Cách Làm Pie Chart
Vụ Kế hoạch tài chính là tổ chức hành chính thuộc Tổng cục Thống kê, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Tổng cục trưởng chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác quản lý tài chính, tài sản và đầu tư xây dựng cơ bản của Tổng cục Thống kê theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
LO LẮNG SỐ 2: Ở NHÀ VỚI ÔNG BÀ/ GIÚP VIỆC SẼ CHĂM CON ĐƯỢC HƠN, Ở TRƯỜNG ĐÔNG HỌC SINH, CÁC CÔ SẼ KHÔNG CHĂM CON TỐT
Nếu bố mẹ có thể ở nhà với con hoặc người trông bé là người rất am hiểu trẻ con, cho trẻ nhiều cơ hội học hỏi để khám phá thì ở nhà là lựa chọn tốt nhất. Nhưng nếu phải lựa chọn giữa việc để con ở nhà với ông bà/ giúp việc mà không kiên nhẫn với trẻ hay đi học, thì đi học có vẻ là lựa chọn tốt hơn. Có thể ông bà/ giúp việc sẽ chăm bé được tốt hơn, từng miếng ăn, giấc ngủ nhưng những hoạt động, trải nghiệm, vui chơi chắc chắn sẽ hạn chế hơn so với đi học, mà những thứ này góp phần rất quan trọng vào sự phát triển của bé. Một ưu điểm của các cô giáo so với ông bà, giúp việc là có nghiệp vụ sư phạm, được đào tạo bài bản trong việc chăm sóc và giáo dục cho trẻ. ơn nữa, ở trường các cô chỉ tập trung vào việc chăm sóc bé, không phải nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa và những việc nhà không tên khác nên có thể sẽ tập trung cho việc tương tác và chăm sóc bé hơn. Thêm vào đó, trẻ trong độ tuổi vàng về học nói, về kỹ năng xã hội, nếu bác giúp việc nói ngọng, nói tiếng lóng, để con tự chơi 1 mình còn mình hoặc xem ti vi, dùng điện thoại thì sẽ hạn chế sự phát triển ngôn ngữ của con rất nhiều. Ông bà lớn tuổi có thể sẽ thường xuyên mệt, không kiên trì và dẻo dai được như bố mẹ, nên khó có thể chơi với bé cả ngày dài mà không mệt mỏi. Chúng mình nghĩ lựa chọn cho con đi học muộn hơn một chút, đón sớm hơn một chút thì con vẫn có thời gian chơi với ông bà, học hỏi nhiều điều hay ở ông bà mà ông bà không bị quá mệt mỏi vì phải trông cháu cả ngày dài. Khi được ở trong môi trường nhà trẻ, cơ hội con được học và thực hành những kỹ năng xã hội, giải quyết tình huống, kiểm soát cảm xúc lớn hơn nhiều so với giữ con ở nhà với ông bà hoặc bác giúp việc.
Cụ thể, những lợi ích khi cho con đi nhà trẻ là:
Trường học là một nơi tuyệt vời cho những đứa trẻ lớn lên, nếu bố mẹ cũng tin vào điều đó và cùng con vững vàng đi qua những ngày tháng đầu tiên một cách lạc quan.
LO LẮNG SỐ 1: CON SẼ BỊ ỐM THƯỜNG XUYÊN
Đúng, con sẽ ốm! Các nhà khoa học Mỹ khẳng định trẻ đi nhà trẻ trước 2.5 tuổi bị bệnh hô hấp và viêm tai nhiều hơn các em bé được chăm sóc ở nhà. Viện Hàn lâm nhi khoa Hoa Kỳ khẳng định rằng kể cả dù được tiêm phòng, con vẫn sẽ mắc phải những bệɴh phổ biến khi đi nhà trẻ như cảm lạnh, viêm họng, ho, nôn ói và tiêu chảy. Trung bình mỗi đứa trẻ sẽ bị ốm 8 đến 12 lần một năm, tiêu chảy khoảng 1-2 lần! Các nhà khoa học cho biết vào bất kỳ thời điểm nào luôn có hơn 200 loại virus gây bệɴh đang hoạt động trong không khí xung quanh con. Tại nhà trẻ, khi chơi đùa cùng các bạn, tay con thường chạm vào nhiều đồ vật như mặt bàn, mặt ghế, đồ chơi rồi lại sờ lên mũi, mắt, miệng, từ đó bị nhiễm bệnh. Hệ miễn dịch của trẻ con chưa được tiếp xúc nhiều với các bệnh lây nên càng dễ bị nhiễm bệnh hơn các trẻ lớn và người lớn.
Tuy nhiên, việc con ốm khi đi nhà trẻ có thực sự đáng lo? Các bác sĩ nhi của Mỹ khẳng định bất cứ trẻ nào khi bắt đầu tham gia vào một nhóm trẻ đông hơn thì đều dễ ốm cả. Vì vậy giáo sư Sylvana Côté của Đại học Montreal, Quebec còn khuyên rằng để trẻ tiếp xúc với ốm bệnh sớm còn tốt hơn là để muộn bởi vì không sớm thì muộn trẻ cũng phải trải qua ốm bệnh, tuy nhiên được đi học đúng thời điểm con đang học nói và viết còn quan trọng hơn nhiều. Trung bình người lớn chỉ bị ốm khoảng 2 – 3 lần / năm nên thường sốt ruột vì con ốm quá nhiều. Tuy nhiên nếu con của bạn dưới 5 tuổi và bị ốm khoảng 8 lần trong vòng 12 tháng khi đi học thì điều đó là hoàn toàn bình thường. Một nghiên cứu (được công bố trên Tạp chí Y dược Nhi khoa và người lớn Hoa Kỳ – Archives of Pediatrics and Adolescent Medicine) trên 1300 trẻ tại Canada con cho kết quả là những em bé đi học trước 2,5 tuổi tuy bị ốm nhiều hơn nhưng khi đi học tiểu học lại ít mắc ốm hơn nhiều so với các em bé đi nhà trẻ muộn hoặc không đi nhà trẻ. Điều đó nghĩa là các em bé ở nhà tuy không ốm nhưng không có nghĩa là khỏe mạnh hơn, và ngay khi em bé đó bước vào cánh cửa trường học sẽ phải trải qua những nguy cơ ốm tương tự, còn các em bé đi nhà trẻ sớm khi đó không còn phải đến gặp bác sĩ thường xuyên nữa rồi. Nói một cách khác, việc đi nhà trẻ còn giúp trẻ hoàn thiện bộ máy đề kháng của mình nữa đấy.
Bố mẹ có thể làm gì để giúp con?
Bố mẹ chỉ cần làm việc mà mình vẫn làm với con, là yêu con, ôm con nhiều hơn để con vượt qua những lúc ốm mệt. Bài thuốc tốt nhất để chống lại cảm cúm, hắt hơi cho con là duy trì vận động thường xuyên, ngủ đủ, và ăn đủ dinh dưỡng. Thường xuyên giữ vệ sinh tay cho bé cũng là một cách hiệu quả.
LO LẮNG SỐ 3: CON CÒN QUÁ NHỎ ĐỂ ĐI NHÀ TRẺ
Ở Mỹ, các bà mẹ chỉ được nghỉ sinh 6 tuần với sinh thường và 8 tuần với sinh mổ. Trẻ em Mỹ sẽ đi nhà trẻ từ rất sớm, thường là khoảng 6 tháng. Bố mẹ có thể sẽ băn khoăn là nhà trẻ ở Mỹ chất lượng tốt, chứ nhà trẻ Việt ɴam thì nhiều vấn đề lắm, nào là đánh trẻ, ép ăn… Nhưng đừng để những thông tin đó làm bố mẹ lo sợ, thay vào đó, hãy nghiên cứu kĩ cách chọn một trường học tốt cho con và tin tưởng vào sự lựa chọn của mình nhé! Mình tin là khi đã lựa chọn kĩ, biết hỏi han con và cô giáo sau mỗi buổi học và với linh cảm của mình, bố mẹ sẽ hoàn toàn nhận diện được các mối nguy hiểm của con ở trường học nếu có. Một ngôi trường tốt, phù hợp thì các bé hoàn toàn có thể đi học từ sớm.
Cho con đi nhà trẻ là một sự thay đổi lớn không chỉ với con mà với cả mẹ nữa. Con đã ở bên bạn từ lúc lọt lòng và mẹ chẳng thể không thấy lo lắng và nhớ con khi con không ở bên cạnh mình lâu như vậy. Hãy coi đây là trường học không chỉ dành cho con mà còn dành cho mẹ, để mẹ dần dần biết cách thả nhẹ tay con ra, để con trưởng thành. Chắc chắn rằng, cũng như bạn, con cũng thấy bất an và không muốn mẹ đi đâu cả, con còn khóc nữa nhưng rồi tất cả sẽ ổn thôi, miễn là mẹ và con cố gắng và kiên nhẫn. Các cô giáo, các nhân viên ở trường, hay các bố mẹ có con đã đi học đều quá hiểu tâm trạng của các bố mẹ, vì thế nếu thấy quá lo lắng hãy nói chuyện và chia sẻ cảm xúc với mọi người xung quanh để thấy thời gian trôi nhanh hơn và tư tưởng thoải mái hơn. Chúc các mẹ vững tin và vui vẻ đồng hành cùng con nhé
Cafe trứng không chỉ là thức uống làm nên nét độc đáo riêng cho Hà Nội mà còn làm rạng danh ẩm thực Việt Nam. Hương vị thơm ngon của cà phê hòa quyện với lớp kem trứng béo ngậy khiến du khách uống một lần nhớ mãi. Xem ngay bài viết dưới đây để nắm bí được bí quyết nhé.
Đầu tiên, bạn tráng phin cà phê và ly đựng qua nước sôi. Tiếp đến, cho cà phê vào phin và dùng nắp gài nén nhẹ để bột cà phê dàn đều. Đặt phin lên ly, rót từ từ 30ml nước sôi vào, đợi khoảng 2 phút cho cà phê nở đều rồi rót tiếp 50ml nước sôi vào phin. Đậy nắp phin lại và đợi cà phê nhỏ giọt xuống ly. Đây là cách để bạn có được một ly cà phê ngon, đậm đà, đúng chuẩn để pha cà phê trứng Hà Nội.
Trứng gà sau khi mua về, bạn tách riêng lòng đỏ và lòng trắng. Cho lòng đỏ vào chén cùng với 3 thìa mật ong và 2 thìa đường cát, dùng máy đánh trứng đánh đến khi hỗn hợp chuyển sang màu vàng nhạt và có mùi thơm nhẹ.
Khi đã chuẩn bị xong phần cà phê và kem trứng, bạn tiến hành pha cà phê trứng. Trước hết, cho 4 thìa sữa đặc vào ly, lượng sữa đặc có thể gia giảm tùy theo khẩu vị. Sau đó rót cà phê đen vào rồi đổ từ từ phần kem trứng lên trên. Lúc này, ly cà phê sẽ tạo thành 3 tầng màu sắc đẹp mắt.
Cuối cùng, dùng một ít bột quế hoặc bột cacao rắc lên trên bề mặt thức uống cho hấp dẫn hơn. Đặt ly cà phê trứng vào trong một cái chén được rót nước sôi để giữ ấm cho cà phê và giúp trứng không bị nguội.
Hương vị độc đáo của cà phê trứng sẽ làm cho bạn nhớ đến một Hà Nội cổ xưa với những bàn gỗ nhỏ bên tách trà ấm. Nhấp một ngụm nhỏ, vị đắng của cà phê xen lẫn với các tầng vị ngọt của sữa, béo của lòng đỏ trứng đánh bông rất thú vị.
Cà phê trứng phải được thưởng thức khi còn nóng. Các chuyên gia cà phê khuyên nên dùng thìa khuấy nhẹ cà phê phía dưới lên trước khi nhấp một ngụm, không nên khuấy quá nhiều vì sẽ khiến cà phê nhanh nguội, trứng bị tanh rất khó uống.
Bên cạnh đó, nhiều người không thích khuấy cà phê trứng mà dùng thìa múc thật sâu xuống đáy ly để có thể lấy được cả cà phê và trứng, thưởng thức từng thìa để cảm nhận trọn vẹn hương vị của thức uống. Béo ngậy, thơm đắng là những gì cà phê trứng lưu lại khi thưởng thức.
Món cà phê thơm ngon, bổ dưỡng với cách pha chế tưởng cầu kỳ nhưng thực chất lại khá đơn giản này chắc chắn sẽ khiến bạn thích thú. Hy vọng bạn đã biết cách làm cafe trứng ngon, biết thêm một công thức pha chế cà phê hấp dẫn để thưởng thức mỗi ngày hoặc bổ sung vào menu quán của mình khi kinh doanh.
Tiếp theo, mời bạn tham khảo bài viết cách làm cafe latte tại website của chúng tôi ngay nhé.