Con Người Ảnh Hưởng Đến Môi Trường
Ảnh hưởng của thổ nhưỡng với cơ thể
Du lịch ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
Đầu tiên, du lịch giúp nâng cao ý thức bảo tồn cảnh quan thiên nhiên thông qua việc phát triển các hình thức du lịch phù hợp với nhu cầu của du khách.
Sự chú trọng vào việc bảo tồn cảnh quan tự nhiên và diện tích bảo tồn thiên nhiên tại các khu du lịch, cũng như giữ gìn môi trường sống và thúc đẩy bản sắc văn hóa dân tộc từ lâu trở thành mục ưu tiên trong các chính sách quy hoạch du lịch của chính quyền địa phương
Thứ hai, ngành du lịch đóng góp vào việc nâng cấp cơ sở hạ tầng ở các địa phương. Sân bay, đường sá, hệ thống cấp thoát nước, và xử lý chất thải được đầu tư và nâng cấp để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về đi lại và lưu trú của du khách.
Thứ ba, thông qua tăng cường hoạt động du lịch, người dân địa phương trở nên nhận thức cao hơn về bảo vệ môi trường và cảnh quan sinh thái.
Việc giao tiếp và trao đổi với du khách giúp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của chính họ và khách du lịch, đồng thời khuyến khích cộng đồng tham gia vào các sáng kiến làm sạch môi trường, kiểm soát chất lượng không khí, nước, đất… một cách hiệu quả. Đây là điều tích cực mà du lịch đã góp phần vào việc bảo vệ môi trường.
Hình 2: Du lịch ảnh hưởng đến môi trường cả tích cực và tiêu cực
Bên cạnh những tác động tích cực, du lịch cũng ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường rất nhiều
Hình 3: Sao biển chết khô la liệt do du khách đem lên bờ chụp hình “sống ảo”
Để giảm thiểu các vấn đề do du lịch ảnh hưởng đến môi trường, chúng tôi đề xuất thực hiện những giải pháp sau:
Những biện pháp này không chỉ giúp bảo vệ môi trường mà còn tạo ra một mô hình phát triển du lịch bền vững, đem lại lợi ích kéo dài cho cả cộng đồng và ngành du lịch.
Hình 4: Các tình nguyện viên tham gia dọn rác ở bãi biển
Như vậy, vấn đề du lịch ảnh hưởng đến môi trường là điều con người cần lưu ý và quan tâm. Tác động của du lịch đến môi trường có cả tích cực và tiêu cực. Việc của chúng ta là khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực và phát huy những tác động tích cực. Từ đó, phát triển một ngành du lịch xanh – bền vững – thân thiện với môi trường.
Môi trường sống là một trong các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách và tâm lý của trẻ. Do đó, cha mẹ cần quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để giúp con có hành trình phát triển trọn vẹn nhất.
Yếu tố địa lý và sinh thái hoặc tự nhiên
Các điều kiện địa lý gây ảnh hưởng đến các quyết định đối với loại hình công nghiệp và kinh doanh sẽ được tiến hành trong một khu vực. Điều này là do người dân của một khu vực địa lý cụ thể sẽ có thị hiếu, sở thích và yêu cầu tương tự nhau.
Hàng hóa này phần lớn được người dân ở một khu vực này ưa thích cũng không có nghĩa là được yêu thích ở khu vực khác. Chẳng hạn, thị hiếu, lượt thích v.v ... như tiêu thụ hàng hóa ở người dân miền Nam có thể không giống với ở miền Bắc. Ngay cả ở miền Bắc, người dân ở các tỉnh thành khác nhau có thể có những sở thích khác nhau. Tình hình địa lý, đặc điểm vật lý, khí hậu, lượng mưa, độ ẩm, thảm thực vật,... quyết định kiểu sống ở một khu vực cụ thể.
Các yếu tố sinh thái bao gồm các tài nguyên thiên nhiên như đất nông nghiệp, thủy sản, rừng, khoáng sản như than, kim loại, dầu,... năng lượng, không khí và nước. Việc cung cấp các nguồn lực rất hạn chế. Một thập kỷ trước, tất cả chúng ta đều có ấn tượng rằng tài nguyên thiên nhiên như không khí và nước không cạn kiệt và nguồn cung của chúng là không giới hạn. Nhưng bây giờ tình hình đã thay đổi và các nguồn lực như vậy cũng bị hạn chế rất nhiều về nguồn cung.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở bất kỳ quốc gia nào phụ thuộc chủ yếu vào sự sẵn có của tài nguyên thiên nhiên ở đó. Do đó, các Chính phủ trên toàn thế giới ngăn chặn các doanh nhân và nhà công nghiệp khai thác một cách liều lĩnh các nguồn lực khan hiếm để kiếm lợi ngay lập tức.
Hơn nữa, người ta chú trọng nhiều hơn vào việc thúc đẩy vệ sinh, y tế, lâm nghiệp, bảo tồn đất, nhà ở,... Các nước phương Tây đã công nhận mối đe dọa của ô nhiễm môi trường.
Các biện pháp lập pháp khác nhau cũng đang được thực hiện để bảo vệ môi trường sinh thái. Tất cả các yếu tố này trực tiếp giới hạn phạm vi hoạt động của các công ty kinh doanh.
Môi trường nhân khẩu học bao gồm một số yếu tố phụ, quy mô, tăng trưởng, tuổi tác và giới tính của dân số, trình độ học vấn, ngôn ngữ, đẳng cấp, tôn giáo,...
Quy mô, cơ cấu tuổi tác của dân cư
Quy mô, cơ cấu tuổi tác của dân cư là yếu tố quy định cơ cấu khách hàng tiềm năng của một doanh nghiệp. Khi quy mô, cơ cấu tuổi tác dân cư thay đổi thì thị trường tiềm năng của doanh nghiệp cũng thay đổi, kéo theo sự thay đổi về cơ cấu tiêu dùng và nhu cầu về các hàng hoá, dịch vụ. Do vậy các doanh nghiệp cũng phải thay đổi các chiến lược Marketing để thích ứng.
Quy mô và tốc độ tăng dân số là hai chỉ tiêu dân số học quan trọng. Dân số lớn và tăng cao tạo ra một thị trường tiềm năng rộng lớn cho nhiều doanh nghiệp. Việt Nam với quy mô dân số hơn 70 triệu người với tốc độ tăng cao là thị trường hấp dẫn của các công ty trong nước và nước ngoài.
Cần phân tích yếu tố nhân khẩu học ở nhiều khía cạnh khác nhau
Quá trình đô thị hoá, phân bổ lại dân cư
Tại các nước đang phát triển nói chung và tại Việt Nam nói riêng, quá trình đô thị hoá và phân bố lại dân cư diễn ra mạnh mẽ. Các đô thị ngày càng mở rộng và đông đúc. Dòng người từ các vùng quê đổ xô ra thành phố làm ăn. Đây là yếu tố làm tăng nhu cầu xây nhà cửa, sắm đồ đạc gia đình, nhu cầu thuê nhà bình dân, nhu cầu cơm bình dân, nhu cầu gửi tiền về quê, nhu cầu gọi điện thoại công cộng, nhu cầu vận chuyển hành khách... Đất đai ở các khu ven đô cũng dần dần đắt lên và trở thành các tụ điểm dân cư mới, mang lại nhiều tiền cho các gia đình nông dân ngoại thành trước đây vốn thiếu thốn. Điều này tạo tiền đề cho các nhu cầu xây nhà cửa, mua sắm đồ đạc. Quá trình đô thị hoá và chuyển dịch lao động cũng giúp cho đời sống nông thôn thay đổi. Nông thôn trở thành các thị trường quan trọng cho nhiều doanh nghiệp.
Trình độ văn hoá giáo dục của dân cư
Hành vi mua sắm và tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc vào trình độ văn hoá, giáo dục của họ. Đó là văn hoá tiêu dùng như văn hoá ẩm thực, văn hoá thời trang, văn hoá trà... Những người có văn hoá cao sẽ có cơ hội kiếm được nhiều tiền hơn, họ có nhu cầu tiêu dùng những hàng hoá có chất lượng cao hơn.
Xem thêm: Môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến doanh nghiệp như thế nào?
Sự tác động của các yếu tố của môi trường này có tính chất trực tiếp và năng động hơn so với một số các yếu tố khác của môi trường tổng quát . Những diễn biến của môi trường kinh tế bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội và đe doạ khác nhau đối với từng doanh nghiệp trong các ngành khác nhau và có ảnh hưởng tiềm tàng đến các chiến lược của doanh nghiệp. Có rất nhiều các yếu tố của môi trường vĩ mô nhưng có thể nói các yếu tố sau có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Kinh tế luôn có sự biến động và ảnh hưởng lớn đến môi trường kinh doanh
Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
Nền kinh tế ở giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao sẽ tạo nhiều cơ hội cho đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngược lại khi nền kinh tế sa sút sẽ dẫn đến giảm chi phí tiêu dùng đồng thời làm tăng lực lượng cạnh tranh. Thông thường sẽ gây nên chiến tranh giá cả trong ngành.
Lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế
Lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế có ảnh hưởng đến xu thế của tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư và do vậy ảnh hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp. Lãi suất tăng sẽ hạn chế nhu cầu vay vốn để đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng tới mức lời của các doanh nghiệp. Đồng thời khi lãi suất tăng cũng sẽ khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn và do vậy làm cho nhu cầu tiêu dùng giảm xuống.
Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái
Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái cũng có thể tạo vận hội tốt cho doanh nghiệp nhưng cũng có thể là nguy cơ cho sự phát triển của doanh nghiệp đặc biệt nó tác động điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu. Thông thường chính phủ sử dụng công cụ này để điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu theo hướng có lợi cho nền kinh tế.
Lạm phát cũng là 1 nhân tố quan trọng cần phải xem xét và phân tích. Lạm phát cao hay thấp có ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư vào nền kinh tế. Khi lạm phát quá cao sẽ không khuyến khích tiết kiệm và tạo ra những rủi ro lớn cho sự đầu tư của các doanh nghiệp, sức mua của xã hội cũng bị giảm sút và làm cho nền kinh tế bị đình trệ. Trái lại thiểu phát cũng làm cho nền kinh tế bị trì trệ. Việc duy trì một tỷ lệ lạm phát vừa phải có tác dụng khuyến khích đầu tư vào nền kinh tế, kích thích thị trường tăng trưởng .
Các ưu tiên hay hạn chế của chính phủ với các ngành được cụ thể hóa thông qua luật thuế.
Sự thay đổi của hệ thống thuế hoặc mức thuế có thể tạo ra những cơ hội hoặc nguy cơ đối với các doanh nghiệp vì nó làm cho mức chi phí hoặc thu nhập của doanh nghiệp thay đổi.