Cô và trẻ cùng xem video về cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. - Các con thấy trên màn hình là những hình ảnh gì? - Hà Nội là thủ đô của đất nước Việt Nam, ở nơi đây có Bác Hồ thân yêu của chúng ta đang yên nghỉ. - Hà Nội có những danh lam thắng cảnh gì?

Dạng dịch chuyển phun tia (tia dọc trục)

Dịch chuyển phun tia (tia dọc trục) là dạng dịch chuyển giọt kim loại lỏng với năng lượng cao khi hàn GMAW. Các giọt kim loại lỏng có kích thước nhỏ dịch chuyển thành dạng cột kim loại lỏng dọc theo cột hồ quang rơi vào vũng hàn.

Để tạo ra dạng dịch chuyển phun tia, khi hàn thường sử dụng với khí trộn Ar+1-5% O2 tạo mối hàn có chiều sâu ngấu lớn nhưng biên dạng hẹp (finger-like penetration), hoặc Ar + Max 18% CO2 tạo mối hàn có chiều sâu ngấu nhỏ hơn nhưng biên dạng mối hàn rộng hơn. Thường có thể sử dụng dạng dịch chuyển này để hàn đa dạng các loại vật liệu như: Nhôm, Magie, thép cacbon, thép không gỉ, hợp kim Niken, và hợp kim đồng.

Ưu điểm của dạng dịch chuyển phun tia

Nhược điểm của dạng dịch chuyển phun tia

Đây là một biến thể của dạng dịch chuyển tia dọc trục (gọi là xung tia dọc trục)  hoặc dịch chuyển ngắn mạch (xung ngắn mạch), thường được gọi với tên là hàn xung (GMAW-P). Quá trình này được phát triển với 2 mục đích chính đó là: kiểm soát bắn tóe và loại bỏ khuyết tật không ngấu. Khi thực hiện, dòng điện hàn được điều chỉnh theo chu kỳ giữa dòng điện cao (high peak current) và dòng điện hàn cơ bản (background current), giọt kim loại lỏng sẽ được ngắt ra từng giọt khi ở dòng hàn cao, và dòng điện thấp giúp ổn định hồ quang cũng như bổ sung nhiệt lượng vào vũng hàn.

Ưu điểm của dịch chuyển dạng xung

Nhược điểm của dịch chuyển dạng xung