Tiếp nhận, kiểm tra, soát xét tính hợp pháp của hoá đơn, chứng từ.

CÔNG VIỆC CỦA KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU

+ Ghi chép, phản ánh, giám sát tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế toán lưu chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu. + Làm hồ sơ kê khai hải quan, chứng từ xuất nhập khẩu, kiểm kê hàng hóa cùng với hải quan. + Cung cấp đầy đủ chính xác chi tiết các số liệu để phục vụ cho công tác quản lý và kinh doanh tại doanh nghiệp. + Làm các chứng từ cho phép hàng hóa thông quan. + Làm  việc với bên bên ngân hàng để mở quỹ L/C, hay thanh toán T/T cho các loại hàng hóa xuất nhập khẩu. + Thường xuyên cập nhật các thông tin, sự thay đổi hay những biến đổi về tỷ giá ngoại tệ trong ngày. + Tìm cách xử lý , giải quyết các chứng từ không hợp pháp để được làm thủ tục Hải quan , xuất ra hỏi cảng đi nhập khẩu. + Chuẩn bị làm các thủ tục bộ chứng từ để ghi xuất khẩu hàng  hóa để bàn giao lại cho ngân hàng nhờ thu họ tiền. + Nộp đầy đủ các hoản thuế xuất nhập khẩu hàng hóa và giấy nộp vào ngân sách nhà nước đúng thời hạn và quy định. + Cung cấp đầy đủ chính xác chi tiết các số liệu để phục vụ cho công tác quản lý và kinh doanh tại doanh nghiệp. + Lập cá quỹ dự phòng, điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ ở cuối mỗi niên độ kế tán nhằm hạn chế nhất những thiệt hại và chủ động về tài chính. + Kiểm tra tình hình chi phí xuất nhập khẩu  phát sinh để sử dụng hiệu quả tối ưu nguồn vốn và các loại vật tư hàng hóa. + Theo dõi, giám sát, để ý đến quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa giữa nội bộ với khách hàng, đẩy nhanh quá trình thu hồi công nợ của khách hàng với doanh nghiệp + Hoạch toán và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ.

Trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng phát sinh các loại thuế như : kê khai thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, thuế TNCN, thuế môn bài, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt… vì vậy hàng tháng kế toán doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ báo cáo thuế của doanh nghiệp và quyết toán thuế cuối năm.

Lưu ý về giá trị hàng nhập khẩu:

Giá tính thuế nhập khẩu là giá mua cộng các chi phí nhập hàng cho đến thời điểm hàng tới cầu cảng Việt Nam. + Có một sự không đồng nhất giữa giá tính thuế nhập khẩu, GTGT nhập khẩu của hải quan tương ứng với các điều kiện như CIF, C&F) cho dù điều kiên hoạt động như thế nào. + Trên từ khai hải quan sẽ có ghi các khoản phí như: I,F,THC… chỉ là phần hải quan ấn định vào giá nhập để kê hai thuế. + Kê khai thuế hàng nhập khẩu: Dựa vào giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước hoặc biên lai thu tiền của hải quan. + Hoạch toán giá trị hàng nhập khẩu vào sổ: hạch toán theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm phát sinh hoặc tỷ giá ngày thanh toán.

Hợp đồng xuất khẩu, trong nội dung hợp đồng có đầy đủ các thông tin quy định các tiêu chí cần thiết.

+ Phiếu đóng gói hàng hóa, hóa đơn thương mại kèm theo bảng kê chi tiết hàng hóa xuất khẩu. + Giấy chứng nhận nguồn gốc, hóa đơn, hải quan. +  Giao hàng hóa cho bên mua. + Hóa đơn xuất khẩu( nếu có) hoặc hóa đơn GTGT thay thế cho hóa đơn xuất khẩu theo quy định của thông tư 39/2014/TT-BTC.

+ Đến ngân hàng tiến hành lập L/C để trợ giúp trong quá trình thanh toán quốc tế. + Hóa đơn nhập khẩu + Tờ khai hải quan + Các bảng kê chi tiết về hàng hóa kèm theo

ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU:

Như vậy để làm một kế toán xuất nhập khẩu cần rất nhiều kĩ năng . không chỉ kiến  thức chuyên môn là đủ mà cần cả những kinh nghiệm để giải quyết những vấn đề phát sinh trên thực tế.

Trên đây là những vấn đề mà chúng tôi- công ty Việt Luật xin giải đáp mọi vấn đề mà đa số các khách hàng đều thắc mắc. Công ty Việt Luật với đội ngũ dịch vụ kế toán chuyên môn, với nhiều năm kinh nghiệm , luôn nhiệt tình giúp đỡ giải đáp thắc mắc mà các bạn băn khoăn.

HẠCH TOÁN KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU

1. Quy trình hạch toán kế toán hàng nhập khẩu

1.1. Căn cứ vào bộ chứng từ nhập khẩu: Hóa đơn thương mại; Phiếu đóng gói Packing list; Đơn đặt hàng; Vận đơn, tờ khai; Giấy tờ chứng minh đủ điều kiện nhập khẩu.

Nợ TK 151 - Hàng đi đường (Nếu hàng chưa về nhập kho)

Nợ TK 156, 158 - Hàng hóa, hàng kho bảo thuế (Nếu hàng đã về nhập kho)

Có TK 331 - Phải trả cho người bán

Lưu ý: Kế toán hạch toán theo dõi đúng loại ngoại tệ của giao dịch phát sinh và quy đổi ra đồng VND theo tỷ giá thực tế quy định tại Thông tư 200/2014/TT-BTC.

1.2. Căn cứ vào bộ chứng từ nộp thuế ở khâu nhập khẩu: Tờ khai hải quan; Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước; Giấy đề nghị thanh toá.

- Hạch toán thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt khâu nhập khẩu:

Nợ TK 151, 156 - Hàng đi đường hoặc hàng hóa

Có TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt

- Hạch toán thuế GTGT hàng nhập khẩu:

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu

- Hạch toán thanh toán thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế GTGT hàng nhập khẩu:

Nợ TK 3333, 3332 - Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt

Nợ TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Có TK 111, 112 - Tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng

1.3. Căn cứ vào Chứng từ Logistic: Là những chi phí có liên quan đến việc nhập khẩu lô hàng, tính từ thời điểm đặt hàng đến lúc nhập hàng về kho (Hóa đơn GTGT của các hãng tàu, đại lý Logistic, cơ quan hải quan.

Nợ TK 151, 156 - Hàng đi đường hoặc hàng hóa

Lưu ý: Kế toán tiến hành phân bổ chi phí Logistic cho từng mã hàng hóa của lô hàng nhập khẩu. Tiêu thức phân bổ: Theo trị giá hoặc theo số lượng, phân bổ toàn phần hoặc phân bổ từng phần tùy thuộc vào thực tế phát sinh.

1.4. Căn cứ vào chứng từ thanh toán lô hàng nhập khẩu, hạch toán như sau:

Có TK 111, 112 - Tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng

- Nếu phát sinh giao dịch thanh toán L/C (Letter credit), kế toán cần hạch toán qua Tài khoản 244 - Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược.

- Hàng nhập khẩu thường được thanh toán bằng ngoại tệ (Không phải tiền Việt nam đồng). Do đó kế toán phải ghi nhận chênh lệch tỷ giá phát sinh khi thanh toán. Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá, kế toán hạch toán vào Tài khoản 515. Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá, kế toán hạch toán vào Tài khoản 635.

- Cuối năm tài chính, tại thời điểm lập BCTC; Kế toán phải tiến hành đánh giá lại tỷ giá hối đoái của khoản mục tiền tệ tương ứng với Số dư Bên có của TK 331. Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá, kế toán hạch toán vào Tài khoản 515. Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá, kế toán hạch toán vào Tài khoản 635.

1.5. Căn cứ vào chứng từ thanh toán phí Logistic, hạch toán như sau:

Có TK 111, 112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

2. Quy trình hạch toán kế toán xuất khẩu hàng hóa

2.1. Căn cứ vào bộ chứng từ xuất khẩu: Hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn thương mại, đơn đặt hàng, đơn giao hàng, hợp đồng, tờ khai, giấy tờ chứng minh hàng đủ điều kiện xuất khẩU.

Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (Nếu khách hàng trả tiền ngay)

Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng (Nếu khách hàng chưa thanh toán)

Có TK 333 - Thuế phải nộp NSNN (Chi tiết các loại thuế xuất khẩu phải nộp nếu có)

Có TK 156, 158 - Hàng hóa, hàng kho bảo thuế

+ Trường hợp xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài, thì không cần xuất hóa đơn GTGT mà chỉ cần hóa đơn thương mại Commercial invoice.

+ Kế toán cần hạch toán theo dõi đúng loại ngoại tệ tương ứng với giao dịch phát sinh và quy đổi ra đồng VND theo tỷ giá thực tế quy định tại Thông tư 200/2014/TT-BTC.

2.1. Căn cứ vào hóa đơn Logistic của các Công ty Logistic, Đại lý logistic:

Chi phí làm hàng, chi phí vận chuyển, chi phí mở tờ khai tính từ thời điểm xuất hàng ra khỏi kho đến khi hàng hóa đã được giao cho khách hàng, hạch toán như sau:

2.2. Căn cứ vào chứng từ nộp thuế xuất khẩu (Nếu có), hạch toán như sau:

Nợ TK 333 - Thuế xuất khẩu phải nộp NSNN (Chi tiết rõ loại thuế xuất khẩu phải nộp)

Có TK 111, 112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

2.3. Căn cứ vào chứng từ thu tiền bán hàng (Giấy báo có của ngân hàng), hạch toán như sau:

Có TK 131 - Phải thu khách hàng

- Hàng xuất khẩu thường được thanh toán bằng ngoại tệ (Không phải tiền Việt nam đồng). Do đó kế toán phải ghi nhận chênh lệch tỷ giá phát sinh khi thanh toán. Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá, kế toán hạch toán vào Tài khoản 515. Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá, kế toán hạch toán vào Tài khoản 635.

- Cuối năm tài chính, tại thời điểm lập BCTC, Kế toán phải tiến hành đánh giá lại tỷ giá hối đoái của Khoản mục tiền tệ tương ứng với Số dư Bên nợ của TK 131. Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá, kế toán hạch toán vào Tài khoản 515. Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá, kế toán hạch toán vào Tài khoản 635.

2.4. Căn cứ vào chứng từ thanh toán tiền cho Công ty V, Đại lý Logistic, hạch toán như sau:

Có TK 111, 112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

Những hướng dẫn trên chỉ mang tính chất hướng dẫn chung cho những nghiệp vụ xuất khập khẩu phát sinh phổ biến và hay gặp nhất. Trên thực tế, xuât nhập khẩu hàng hóa thường tiến hành qua nhiều công đoạn, bằng nhiều phương thức khác nhau, nên sẽ phát sinh thêm những vấn đề mới và không giống nhau ở các đơn vị.

KẾ TOÁN PPI VIỆT NAM - CHUYÊN ĐÀO TẠO VÀ LÀM DỊCH VỤ KẾ TOÁN

☎️ Hotline : 096.478.7599 - 0944.32.5559

Trụ sở chính : Tầng 12- Toà nhà Diamond Flower  48 Lê Văn Lương, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội

Các cơ sở tại Hà Nội: Cầu Giấy, Hà Đông, Long Biên, Đống Đa, Hoàn Kiếm.

Các chi nhánh tỉnh: Nam Định, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh

– Khi nhận được chứng từ nộp thuế vào NSNN của bên nhận ủy thác, bên giao ủy thác phản ánh giảm nghĩa vụ với NSNN về thuế xuất khẩu, ghi: Nợ TK 3333 – Thuế xuất, nhập khẩu (chi tiết thuế xuất khẩu) Có các TK 111, 112 (nếu trả tiền ngay cho bên nhận ủy thác) Có TK 3388 – Phải trả khác (nếu chưa thanh toán ngay tiền thuế xuất khẩu cho bên nhận ủy thác) Có TK 138 – Phải thu khác (ghi giảm số tiền đã ứng cho bên nhận ủy thác để nộp thuế xuất khẩu). Số tiền phải trả cho đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu về các khoản đã chi hộ liên quan đến hàng uỷ thác xuất khẩu và phí uỷ thác xuất khẩu, căn cứ các chứng từ liên quan, ghi: Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3388).

Bên nhận ủy thác xuất khẩu: -Khi nhận ủy thác xuất khẩu vật tư, thiết bị, hàng hóa cho bên giao ủy thác, kế toán theo dõi hàng nhận để xuất khẩu trên hệ thống quản trị của mình và thuyết minh trên Báo cáo tài chính về số lượng, chủng loại, quy cách, phẩm chất của hàng nhận xuất khẩu ủy thác, thời hạn xuất khẩu, đối tượng thanh toán…, không ghi nhận giá trị hàng nhận ủy thác xuất khẩu trên Bảng cân đối kế toán. -Các khoản chi hộ bên giao ủy thác xuất khẩu, ghi: Nợ TK 138 – Phải thu khác (1388) Nợ TK 3388 – Phải trả khác (trừ vào số tiền đã nhận của bên giao ủy thác) Có các TK 111, 112. -Khi nhận được tiền hàng của người mua ở nước ngoài, kế toán phản ánh là khoản phải trả cho bên giao ủy thác, ghi: Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng Có TK 338 – Phải trả khác (3388). Bù trừ các khoản phải thu phải trả khác, ghi: Nợ TK 338 – Phải trả khác Có TK 138 – Phải thu khác.

– Đối với phí uỷ thác xuất khẩu và thuế GTGT tính trên phí uỷ thác xuất khẩu, căn cứ vào Hoá đơn GTGT và các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh doanh thu phí uỷ thác xuất khẩu, ghi: Nợ các TK 131, 111, 112,… (tổng giá thanh toán) Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp. Cảm ơn các bạn đã đọc bài và ủng hộ các bài viết của mình trong những ngày vừa qua. Chúc các bạn luôn hạnh phúc, thành công. Hi vọng rằng những bài viết của mình giúp ích được cho nhiều bạn. Hãy giúp mình lan tỏa những kiến thức tới với nhiều bạn hơn bằng những cái share nhé.

Từ khóa: Kế toán Sáng Nguyễn, Đào Tạo Kế Toán Online, Đào Tạo Kế toán Chất lượng nhất tại Đà Nẵng

- Thực hiện kiểm tra, rà soát, kiểm đếm hàng hóa- Tập hợp, sắp xếp hóa đơn chứng từ đầu ra, đầu vào, phân loại chứng từ nội bộ và chứng từ thuế. - Tổng hợp chi phí tính giá thành công trình- Theo dõi công nợ, liên hệ báo khách hàng hoặc các phòng ban liên quan hoàn thành công nợ- Lập các báo cáo, hóa đơn, thu chi hàng tháng- Lập báo cáo thuế theo quy định- Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của cấp trên

- Tốt nghiệp trình độ Cao Đẳng - Đại Học đúng chuyên ngành, có kinh nghiệm trên 2 năm về kế toán xuất nhập khẩu - Có năng lực nghiệp vụ Kế Toán thuế - Chịu được áp lực công việc - Ưu tiên ứng viên có kiến thức và làm việc xuất nhập khẩu - Sử dụng được các phần mềm tin học văn phòng và phần mềm kế toán - Có tinh thần trách nhiệm, trung thực, siêng năng.

- Du lịch hàng năm, tham gia các hoạt động thiện nguyện cùng công ty, chế độ ưu đãi tốt: đóng BHXH, thưởng lễ tết hậu hĩnh, 1 năm nghỉ 12 ngày phép có lương,... - Được học hỏi kinh doanh từ các chủ shop/xưởng lớn, là tiền đề cho các bạn muốn kiếm tiền và có định hướng sau này làm bán hàng online hoặc nhập hàng từ Trung Quốc. - Cơ hội thăng tiến và phát triển trong công việc.

- Đơn xin việc.- Sơ yếu lý lịch.- Hộ khẩu, chứng minh nhân dân - Các bằng cấp có liên quan.

- Người liên hệ: Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Viettaobao

- Địa chỉ: Tổ 21, phường Thanh Trì, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội