Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trường Đại học Y Dược - ĐHQG Hà Nội

THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2024

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC – ĐHQG HÀ NỘI

Địa chỉ: Nhà Y1, số 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam.

Điện thoại:  024.37957.849 (số máy lẻ 303), 0369.624.590 hoặc 0911.430.050.

Email: [email protected]

Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHQGHN) thông báo tuyển sinh đại học chính quy năm 2024, cụ thể như sau:

- Thí sinh tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT)

- Đạt ngưỡng đầu vào theo quy định hiện hành

- Có hổ sơ đăng ký dự tuyển theo quy định

- Có đủ sức khỏe học tập theo quy định hiện hành

2. Phạm vi tuyển sinh: Trong phạm vi cả nước.

3. Ngành đào tạo và chỉ tiêu tuyển sinh:

Xét tuyển theo TP khác (chỉ tiêu)

- Xét tuyển dựa theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 (35% chỉ tiêu)

- Xét tuyển dựa theo kết quả kỳ thi ĐGNL do ĐHQGHN tổ chức năm 2024 (35% chỉ tiêu)

- Xét tuyển đối với thí sinh có chứng chỉ IELTS hoặc chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương (6% chỉ tiêu).

- Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT (5% chỉ tiêu).

- Xét tuyển theo cơ chế đặc thù của ĐHQGHN (17% chỉ tiêu)

- Xét tuyển đối tượng học sinh hệ dự bị đại học (2% chỉ tiêu).

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN

Trường Đại học Y Dược (VNU Hanoi-University of Medicine and Pharmacy) là trường Đại học thành viên của ĐHQG Hà Nội được Thủ Tướng Chính Phủ thành lập ngày 27/10/2020 trên cơ sở kế thừa Khoa Y Dược, tiếp nối lịch sử phát triển của Đại học Đông Dương - tiền thân của ĐHQGHN, trong đó có Trường Cao đẳng Y khoa (Ecole supérieure de Médecine - 1906) để đáp ứng yêu cầu phát triển của ĐHQG Hà Nội thành trung tâm đại học đa ngành, đa lĩnh vực theo xu thế hội nhập quốc tế của đất nước.

- Sứ mệnh: Xây dựng môi trường an toàn, thân thiện, tiên tiến trong đào tạo và nghiên cứu Khoa học sức khỏe; gia tăng và khích lệ những giá trị của đạo đức, trách nhiệm xã hội, nghiên cứu sáng tạo và hội nhập quốc tế; vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, xây dựng đất nước và phát triển khoa học.

- Tầm nhìn đến năm 2035: Trường Đại học Y Dược là một trường đại học về khoa học sức khỏe theo định hướng đại học nghiên cứu, đa ngành, đa lĩnh vực với các hoạt động chất lượng cao trong đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao tri thức và cung cấp dịch vụ. Đóng góp vào sự nghiệp chăm sóc sức khỏe của nhân dân và phát triển đất nước. Thể hiện vai trò tiên phong trong lĩnh vực y dược học trên cả nước, trong khu vực và trên thế giới.

+ Đạo đức: Đạo đức là nền tảng cốt lõi của mỗi cá nhân. Điều này càng đặc biệt quan trọng với mỗi cán bộ y tế, những người “thầy thuốc như mẹ hiền”

+ Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, với đồng nghiệp, với nghề nghiệp, với cộng đồng, với đất nước là những người giúp gia tăng giá trị xã hội.

+ Sáng tạo: Lao động sáng tạo là nhiệm vụ và mục đích của mỗi cán bộ khoa học, mỗi trường đại học.

+ Tin cậy: Trở thành một người được người bệnh tin tưởng, được cộng đồng tin tưởng là đích phấn đấu và rèn luyện cho cán bộ và sinh viên, là sự cụ thể hóa tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp

- Khẩu hiệu hành động: “Cùng nhau tạo dựng niềm tin” - "Where become trusted”

Năm 2024, Trường Đại học Y Dược - ĐHQG Hà Nội dự kiến tuyển sinh 640 chỉ tiêu cho 6 ngành đào tạo trên phạm vi cả nước với điều kiện tuyển sinh là thí sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông 2024 hoặc kỳ thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức. Lưu ý, Hội đồng tuyển sinh Trường có thể xem xét chuyển đổi chỉ tiêu giữa các phương thức xét tuyển để đảm bảo tuyển đủ chỉ tiêu tuyển sinh của các ngành. Thời gian tiếp nhận đơn đăng ký xét tuyển là trước ngày 30/6/2024.

Năm 2024, Trường Đại học Y Dược - ĐHQG Hà Nội dự kiến tuyển sinh 600 chỉ tiêu cho 6 ngành đào tạo trên phạm vi cả nước với điều kiện tuyển sinh là thí sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông 2024 hoặc kỳ thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức.

- Ngành đào tạo và chỉ tiêu tuyển sinh:

+ Y khoa (Mã ngành: 7720101): 220 chỉ tiêu;

+ Dược học (Mã ngành: 7720201): 200 chỉ tiêu;

+ Răng Hàm Mặt (Mã ngành: 7720501): 50 chỉ tiêu;

+ Kỹ thuật Xét nghiệm y học (Mã ngành: 7720601): 55 chỉ tiêu;

+ Kỹ thuật Hình ảnh y học (Mã ngành: 7720602): 55 chỉ tiêu;

+ Điều dưỡng (Mã ngành: 7720301): 60 chỉ tiêu.

- Địa điểm học tập:

+ Sinh viên trúng tuyển năm thứ nhất học tập tại: Khu đô thị Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc, địa chỉ: Thạch Hòa, Thạch Thất, Hà Nội.

+ Từ năm thứ 2 cho đến khi tốt nghiệp ra trường sinh viên chuyển về học tại: Đại học Quốc gia Hà Nội, địa chỉ: số 144, đường Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

- Lệ phí xét tuyển/thi tuyển: Theo quy định của Bộ GD&ĐT và của ĐHQGHN.

Xem thêm

Với 640 chỉ tiêu tuyển sinh năm 2024 cho 06 ngành đào tạo đại học chính quy, Trường Đại học Y Dược - ĐHQG Hà Nội thực hiện xét tuyển dựa trên 06 phương thức sau: Xét tuyển dựa theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024; Xét tuyển dựa theo kết quả kỳ thi ĐGNL do ĐHQGHN tổ chức; Xét tuyển đối với thí sinh có chứng chỉ IELTS hoặc chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương; Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển; Xét tuyển theo cơ chế đặc thù của ĐHQGHN; Xét tuyển đối tượng học sinh hệ dự bị đại học.

Năm 2024, Trường Đại học Y Dược - ĐHQG Hà Nội thực hiện tuyển sinh 06 ngành/chương trình đào tạo đại học chính quy dựa trên 06 phương thức xét tuyển, bao gồm: 

- Phương thức 1: Xét tuyển dựa theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 (35% chỉ tiêu) theo tổ hợp A00 đối với ngành Dược học; tổ hợp B00 đối với các ngành: Y khoa, Răng- Hàm- Mặt, Kĩ thuật xét nghiệm y học, Kĩ thuật hình ảnh y học và Điều dưỡng.

- Phương thức 2: Xét tuyển dựa theo kết quả kỳ thi ĐGNL do ĐHQGHN tổ chức (35% chỉ tiêu).

+ Ngành Y khoa, Dược học và Răng - Hàm - Mặt: ≥ 100 điểm;

+ Các ngành còn lại: ≥ 80 điểm.

- Phương thức 3: Xét tuyển đối với thí sinh có chứng chỉ IELTS hoặc chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương (6% chỉ tiêu).

+ Ngành Y khoa, Răng - Hàm - Mặt và Dược học: ≥ 6.5;

+ Các ngành còn lại: ≥ 5.5;

- Phương thức 4: Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo Điều 8, Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT (5% chỉ tiêu).

- Phương thức 5:  Xét tuyển theo cơ chế đặc thù của ĐHQGHN (17% chỉ tiêu)

- Phương thức 6:  Xét tuyển đối tượng học sinh hệ dự bị đại học (2% chỉ tiêu).

+ Ngành Y khoa và Răng Hàm Mặt 22 điểm;

+ Ngành Dược học 21 điểm;

+ Các ngành còn lại 20 điểm.

Lưu ý: Tùy theo số lượng thí sinh đăng ký vào từng phương thức xét tuyển, số lượng thí sinh trúng tuyển vào các phương thức xét tuyển sớm. Hội đồng tuyển sinh có thể xem xét chuyển đổi chỉ tiêu giữa các phương thức xét tuyển để đảm bảo tuyển đủ chỉ tiêu tuyển sinh.

Xem thêm

Năm học 2024-2025, Trường Đại học Y Dược - ĐHQG Hà Nội dự kiến mức học phí quy theo tháng là từ khoảng 5.500.000 đồng/tháng đối với ngành Y khoa, khoảng 5.100.000 đồng/tháng đối với ngành Dược học và khoảng 2.760.000 đồng/tháng đối với các ngành còn lại. Ngoài ra, Trường còn thực hiện lộ trình tăng học phí theo các quy định hiện hành. Bên cạnh đó, sinh viên được tiếp cận các quỹ học bổng của Trường, trường ĐHQG Hà Nội và các nhà tài trợ khác nhau với nhiều mức khác nhau.

Năm học 2024-2025, Trường Đại học Y Dược - ĐHQG Hà Nội dự kiến mức học phí đối với sinh viên chính quy cụ thể với từng ngành như sau:

- Ngành Y khoa: 55.000.000 đồng/năm/sinh viên;

- Ngành Dược học: 51.000.000 đồng/năm/sinh viên;

- Các ngành còn lại: 27.600.000 đồng/năm/sinh viên.

- Bên cạnh đó, Trường thực hiện thu học phí 10 tháng/năm học và thực hiện lộ trình tăng học phí theo các quy định hiện hành.

Ngoài ra sinh viên được tiếp cận các quỹ học bổng của Trường, trường ĐHQG Hà Nội và các nhà tài trợ khác nhau với nhiều mức khác nhau.

Xem thêm

Tính đến năm 2024, Trường Đại học Y Dược - ĐHQG Hà Nội có 280 giảng viên biên chế. Trong đó, tỷ lệ giảng viên có học hàm giáo sư, phó giáo sư đạt 30%, trình độ tiến sĩ trở lên đạt 70%; số giảng viên giảng dạy bằng tiếng Anh đạt 30% và 90% cán bộ quản lý thành thạo một ngoại ngữ; 100% giảng viên gắn kết hoạt động giảng dạy với nghiên cứu khoa học. Bên cạnh đó, Trường còn thực hiện đẩy mạnh các chương trình trao đổi giảng viên, sinh viên với các đại học quốc tế đã ký MOU.

Tính đến năm 2024, Trường Đại học Y Dược - ĐHQG Hà Nội có 280 giảng viên biên chế. Trong đó, tỷ lệ giảng viên có học hàm giáo sư, phó giáo sư đạt 30%, trình độ tiến sĩ trở lên đạt 70%; số giảng viên giảng dạy bằng tiếng Anh đạt 30% và 90% cán bộ quản lý thành thạo một ngoại ngữ; 100% giảng viên gắn kết hoạt động giảng dạy với nghiên cứu khoa học.

Bên cạnh đó, Trường còn thực hiện đẩy mạnh các chương trình trao đổi giảng viên, sinh viên với các đại học quốc tế đã ký MOU. Phát triển mạng lưới nghiên cứu (networking) với các nhà khoa học có uy tín của nước ngoài. Tăng cường mời các giảng viên và thu hút sinh viên nước ngoài đến học tập và nghiên cứu tại Khoa nhằm tạo môi trường làm việc năng động, sáng tạo, thi đua lành mạnh, đề cao tinh thần hợp tác và chia sẻ với những điều kiện làm việc tốt nhất, không ngừng nỗ lực nâng cao thu nhập cho cán bộ, viên chức cộng tác viên, để mỗi thành viên tự hào, luôn muốn cống hiến và gắn kết với Trường.

Xem thêm

Hiện nay, Trường Đại học Y Dược - ĐHQG Hà Nội sở hữu 03 ký túc xá, bao gồm: KTX Mễ trì, KTX Mỹ đình, KTX Ngoại ngữ. Toàn bộ phòng của 03 ký túc xá đều khép kín, điện nước đảm bảo 24/24 và có mức phí dao động từ 140.000 đồng - 250.000 đồng/tháng/sinh viên. Ngoài ra, các bạn sinh viên theo học tại Trường cũng có nhiều cơ hội để tham gia các hoạt động ngoại khóa để học tập và phát triển bản thân với nhiều liên chi hội và câu lạc bộ như: Câu lạc bộ Học tập tích cực, Câu lạc bộ Lửa xanh Y dược,...

Trường Đại học Y Dược - ĐHQG Hà Nội sở hữu 03 ký túc xá, bao gồm: KTX Mễ trì, KTX Mỹ đình, KTX Ngoại ngữ. Toàn bộ phòng của 3 ký túc xá đều khép kín, điện nước đảm bảo 24/24. Trong phòng ở trang bị đầy đủ các trang thiết bị cần thiết. Trong mỗi phòng sẽ có giường tầng, kệ để sách, và có cả điều hòa nhiệt độ. Đảm bảo sự tiện nghi và thoải mái cho các bạn sinh viên khi sinh hoạt và học tập với mức phí dao động từ 140.000 đồng -  250.000 đồng/tháng/sinh viên (Từ phòng chuẩn đến phòng điều hòa).

Nhằm giúp cho các bạn sinh viên Trường Đại học Y Dược - ĐHQG Hà Nội cũng có nhiều cơ hội để tham gia các hoạt động ngoại khóa bổ ích giúp rèn luyện tư duy, thể chất và phát huy những tài năng riêng biệt với nhiều liên chi hội và câu lạc bộ như: Câu lạc bộ Học tập tích cực, Câu lạc bộ Lửa xanh Y dược,...

Xem thêm

Trường Đại học Y Dược được xây dựng trong khuôn viên ĐHQG Hà Nội với cơ sở vật chất hiện đại, đảm bảo sinh viên được đào tạo kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, bao gồm: Văn phòng, giàng đường, phòng thí nghiệm: bao gồm 03 tòa nhà từ 5 - 7 tầng với tổng diện tích sàn gần 1.756 (m2); Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội với quy mô gần 1.000 giường bệnh; Vườn Dược liệu thực hành đặt tại Ba Vì với diện tích khoảng 12 ha với hơn 200 loài dược liệu phổ biến của Việt Nam.

Trường Đại học Y Dược có Trụ sở xây dựng trong khuôn viên ĐHQG Hà Nội tại số 144 Xuân Thủy, Quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội, cơ sở vật chất hiện có:

- Văn phòng, giàng đường, phòng thí nghiệm: bao gồm 03 tòa nhà từ 5 - 7 tầng với tổng diện tích sàn gần 1.756 (m2). Trong đó:

+ Nhà Y1: 7 tầng, là nơi đặt các phòng thực hành, thí nghiệm trọng điểm.

+ Nhà Y2: 5 tầng, là nơi đặt giảng đường, phòng thực hành răng hàm mặt và văn phòng bộ môn.

+ Nhà C14: các giảng đường đào tạo chương trình sau Đại học.

- Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội là sự gắn kết của đại học và bệnh viện để tích hợp đào tạo lý thuyết và thực hành, tổ hợp y - dược của ĐHQG Hà Nội. Bệnh viện 1.000 giường bệnh dự kiến được thiết kế trên diện tích khoảng 33ha với vốn đầu tư khoảng 200 triệu USD tại khu đô thị đại học trên diện tích đất 1000 ha tại Hòa Lạc, cách trung tâm Hà Nội 30km về phía tây.

- Vườn Dược liệu thực hành: đặt tại Ba Vì với diện tích khoảng 12 ha với hơn 200 loài dược liệu phổ biến của Việt Nam, là cơ sở đào tạo thực địa của ĐHQGHN.

Ngoài ra, Trường còn sở hữu cơ sở vật chất chung của ĐHQGHN như giảng đường lý thuyết, thư viện, phòng thí nghiệm cơ bản, cơ sở của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Công nghệ, Viện Công nghệ sinh học...

Xem thêm

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Mặc dù sinh viên YHCT ngày nay có thể tiếp cận kiến thức từ kho tàng khổng lồ trên google nhưng những kiến thức từ sách Y học Cổ truyền mới là những tài liệu học chuẩn, cung cấp những thông tin chính xác nhất.

Ngoài bản giấy, những cuốn giáo trình Y học cổ truyền chọn lọc và cả những sách Y học cổ truyền được xuất bản dưới dạng Pdf tạo điều kiện thuận lợi cho những sinh viên không đủ tiền mua sách có thể tự tải trên mạng về để học hoặc đọc online. Sau đây, giảng viên dạy tại Trường Cao đẳng Y Dược Tuệ Tĩnh Hà Nội sẽ chia sẻ cho các bạn những cuốn sách Y học Cổ truyền nên đọc sau đây:

Với sự tham gia biên soạn của nhiều bác sĩ, y sĩ nổi tiếng, giáo trình Y học cổ truyền đã trở thành tài liệu chuẩn cho các trường đào tạo ngành liên quan đồng thời là tài liệu hữu ích cho những ai quan tâm đến nền Y học cổ.

Giáo trình Y học cổ truyền bao gồm các bài học, mỗi bài học gồm 3 phần (mục tiêu, nội dung chủ yếu, đánh giá,…dạy về học thuyết âm dương ngũ hành và những ứng dụng trong Y học Cổ truyền, Tập dưỡng Sinh, Thanh nhiệt, Xông, Đại cương về hệ Kinh lạc và kỹ thuật châm cứu, thuốc bổ dưỡng, nhận biết các loại thuốc nam,…

Lịch sử Y học của Trung Quốc có từ lâu đời, nhiều bậc đại phu nổi tiếng đã có những cống hiến to lớn đối với ngành Y học nư

ớc nhà và thế giới. Cuốn sách viết về cách điều trị bệnh nội khoa của các danh Y người Trung Quốc. Những bài học kinh nghiệm của các danh Y có ý nghĩa quan trọng với con cháu đời sau. Đọc cuốn sách để biết thêm ông tổ của nền Y học cổ truyền trên thế giới, xem con đường tìm phương thuốc chữa bệnh của họ như thế nào, hành trình chinh phục ước mơ của họ vượt qua những khó khăn gian khổ ra sao,…Từ đó tiếp thêm động lực để học tập, phấu đấu và thực hành áp dụng những phương thuốc gia truyền của họ trong khám, chữa bệnh.

Chắc hẳn bạn đã biết đến danh tiếng của vị danh Y Hải Thượng Lãn Ông rồi chứ? Lê Hữu Trác hay còn gọi là Hải Thượng Lãn Ông –  danh Y có vị trí quan trọng trong nền Y học cổ truyền của nước nhà, cống hiến hết mình vì công việc, biết kế thừa và phát huy sáng tạo của những người đi trước. Bên cạnh nhiệm vụ chữa bệnh cứu người, ông còn tích cực viết sách để truyền nghề cho thế hệ mai sau.

Tồng hợp những sách Y học cổ truyền hay của Hải thượng Lãn Ông

Đây là một trong những cuốn sách để đời của ông, giới thiệu kiến thức về Đông Dược, những bài thuốc Đông Y trị bách bệnh, các phương pháp dưỡng sinh, chăm sóc sức khỏe theo phương pháp dân gian đơn giản và hiệu quả. Ngoài ra, cuốn sách còn viết về một số cách điều trị một số bệnh: bệnh tiểu khát, bệnh đau đầu do âm hư, người có thai bị chứng hắc loạn,… bằng đông Y của danh Y Hoa Đà. Cuốn sách hứa hẹn có ích với đông đảo bạn đọc, nhất là những bạn đang theo đuổi ngành Y học Cổ truyền.

Đây là cuốn sách theo chương trình chuẩn được nhiều tác giả biên soạn và đã áp dụng đại trà tại các trường Cao đẳng Y. Có thể nói đây là cuốn sách đáng mong đợi nhất bởi lẽ ai cũng muốn biết cách chế biến thuốc như thế nào đảm bảo tác dụng tốt cho sức khỏe của con người.

Một trong những yếu tố quan trọng làm thuốc cổ truyền phát huy tác dụng của nó là phương pháp chế biến thuốc. Thông qua quá trình chế biến, người ta sẽ phát hiện thêm nhiều chức năng mới của vị thuốc. Nó đã trở thành một môn khoa học vừa mang tính hiện đại vừa mang tính truyền thống.

Trên đây mà một số cuốn sách Y học cổ truyền hay mà bạn nên đọc. Ngoài ra còn có vô vàn những cuốn sách khác được bán tại nhà sách hoặc trên mạng. Hy vọng những chia sẻ trên sẽ cung cấp cho các bạn thêm những tài liệu Y khoa phục vụ cho việc tra cứu thông tin dễ dàng hơn.

Nguồn: Trường Cao đẳng Y Dược Tuệ Tĩnh Hà Nội tổng hợp

Tìm hiểu thông tin: Tuyển sinh y sỹ y học cổ truyền