Mức đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu = 8% x Mức lương tối thiểu vùng

Ai phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc?

Theo Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm những người lao động và người sử dụng lao động sau đây:

- Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm:

Thuộc một trong các trường hợp:

- Người làm việc theo hợp đồng lao động,  hợp đồng làm việc có thời hạn từ đủ 01 tháng trở lên.

- Cán bộ, công chức, viên chức.

- Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu.

-  Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân.

- Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí.

-  Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

- Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương.

- Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn.

Có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề và có hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 năm trở lên với người sử dụng lao động tại Việt Nam.

Trừ 02 trường hợp: Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp và người lao động đã đủ tuổi nghỉ hưu.

- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm:

Mức đóng bảo hiểm xã hội tối đa là bao nhiêu?

Mức đóng bảo hiểm xã hội tối đa = 8% x 20 x Mức lương cơ sở

Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp tối đa = 1% x 20 x Mức lương tối thiểu vùng

Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc

Mức lương tối thiểu vùng năm 2024

Mức đóng bảo hiểm y tế tối đa = 1,5% x 20 x Mức lương cơ sở

Mức đóng bảo hiểm xã hội năm 2024 là bao nhiêu?

Mức đóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) là tỷ lệ phần trăm của tiền lương tháng mà người lao động và người sử dụng lao động phải đóng vào quỹ bảo BHXH để hưởng các quyền lợi bảo hiểm xã hội khi có nhu cầu. Mức đóng BHXH hằng năm được quy định theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Mức đóng bảo hiểm xã hội năm 2024 hiện tại vẫn đang được giữ nguyên theo mức đóng BHXH của năm 2023 và chưa có sự điều chỉnh đối với cả người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và tự nguyện.

Mức đóng bảo hiểm xã hội của viên chức

Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập (theo Điều 2 Luật Viên chức).

Do viên chức làm việc theo chế độ hợp đồng làm việc nên phải đóng 03 loại bảo hiểm bắt buộc bao gồm: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế.

Chi tiết mức đóng bảo hiểm xã hội của viên chức được xác định như sau:

Tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp

Tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp

Cách kiểm tra mức đóng bảo hiểm xã hội

Để kiểm tra mức đóng bảo hiểm xã hội hằng tháng, bạn đọc có thể tham khảo các cách tra cứu bảo hiểm xã hội sau đây:

Cách 1. Tra cứu bảo hiểm xã hội trực tuyến tại Website của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Truy cập link sau: https://baohiemxahoi.gov.vn/tracuu/Pages/tra-cuu-dong-bao-hiem.aspx

Lưu ý: Cách tra cứu này chỉ áp dụng đối với người đã đăng ký số điện thoại với cơ quan BHXH. Khi tra cứu, hệ thống BHXH gửi mã OTP về số điện thoại đã đăng ký và yêu cầu người dùng phải nhập chính xác mã đó để xác thực.

Cách 2. Tra cứu qua ứng dụng VssID

Để tra cứu bảo hiểm xã hội theo cách này, người dùng phải đăng ký tài khoản VssID để được cơ quan bảo hiểm xã hội cấp mật khẩu tra cứu.

Sau khi đã có tài khoản VssID thì có thể xem quá trình tham gia.

Mức đóng bảo hiểm xã hội của giáo viên

Với những người lao động là giáo viên, dù ký hợp đồng lao động hay hợp đồng làm việc với trường học thì người lao động cũng đều phải đóng 03 loại bảo hiểm bao gồm: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế.

Chi tiết mức đóng bảo hiểm xã hội của giáo viên được xác định như sau:

Tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp

Tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp

Tăng, giảm mức đóng bảo hiểm xã hội, làm thủ tục gì?

Khi tăng, giảm mức đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động, người sử dụng lao động phải thực hiện thủ tục điều chỉnh đóng bảo hiểm với cơ quan bảo hiểm xã hội.

Chi tiết hồ sơ, thủ tục được ghi nhận tại Quyết định 896/QĐ-BHXH năm 2021 như sau:

- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS) nếu tra cứu không thấy mã số bảo hiểm xã hội của người lao động.

- Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN (Mẫu D02-LT);

- Bảng kê thông tin (Mẫu D01-TS).

* Thủ tục điều chỉnh tăng, giảm mức đóng bảo hiểm xã hội:

Bước 2: Nộp hồ sơ cho cơ quan bảo hiểm xã hội

- Nộp online trên Cổng Dịch vụ công của BHXH Việt Nam hoặc qua tổ chức I-VAN hoặc qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia.

- Nộp trực tiếp cơ quan bảo hiểm xã hội.

Bước 3: Cơ quan bảo hiểm xã hội giải quyết thủ tục.

- Trường hợp tăng mức đóng bảo hiểm xã hội: Không quá 03 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

- Trường hợp giảm mức đóng bảo hiểm xã hội: Không quá 05 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện

Căn cứ Điều 87 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện là 22% mức thu nhập chọn đóng bảo hiểm. Ngoài ra, người lao động còn được Nhà nước hỗ trợ thêm một phần tiền đóng bảo hiểm tự nguyện.

Do đó, mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được xác định như sau:

Mức thu nhập chọn đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện

Mức nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện

- Mức nhà nước hỗ trợ đóng BHXH tự nguyện được tính theo tỷ lệ phần trăm (%) trên mức đóng BHXH hằng tháng theo mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn (mức chuẩn nghèo nông thôn năm 2024 là 1,5 triệu đồng/tháng) trong thời gian tối đa 10 năm:

Mức đóng bảo hiểm xã hội cho giám đốc

Theo khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, giám đốc công ty được thuê vào làm việc theo hợp đồng lao động sẽ phải đóng đầy đủ 03 loại bảo hiểm bắt buộc bao gồm: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế.

Chi tiết mức đóng bảo hiểm xã hội cho giám đốc được xác định như sau:

Tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp

Tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp

Ai phải tham gia bảo hiểm xã hội?

Bảo hiểm xã hội được nhà nước tổ chức thực hiện theo 02 loại hình là bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện. Tùy vào loại hình bảo hiểm xã hội mà đối tượng tham gia được quy định sẽ là khác nhau.

Mức đóng bảo hiểm xã hội quân đội

Theo Điều 3 Thông tư 37/2017/TT-BQP, mức đóng bảo hiểm xã hội quân đội được xác định như sau:

- Bộ đội chuyên nghiệp tham gia BHXH:

- Hạ sĩ quan, binh sĩ, học viên cơ yếu tham gia BHXH:

Hạ sĩ quan, binh sĩ, học viên cơ yếu đóng

Các khoản thu nhập không tính đóng bảo hiểm xã hội

Các khoản thu nhập không tính đóng bảo hiểm xã hội được ghi nhận tại khoản 26 Điều 1 Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH bao gồm:

- Thưởng kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động.

- Các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ;

- Tiền hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động.

- Tiền trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

- Các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động.