Nội Trú Và Ngoại Trú Khác Nhau Như Thế Nào
Bán trú là hình thức giáo dục mà các học sinh, trẻ em sẽ học tập và thực hiện các hoạt động vui chơi, ăn uống, ngủ nghỉ, sinh hoạt… tại trường học cả một ngày mà không cần về nhà giữa buổi. Hình thức này sẽ phù hợp với các bậc phụ huynh có công việc bận rộn không có nhiều thời gian để chăm sóc hoặc đưa đón con em mình thường xuyên.
Sự khác nhau giữa bán trú và nội trú
Đọc tới đây chắc bạn cũng đã hiểu bao quát hơn về câu hỏi “bán trú là gì”. Tiếp theo chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về sự khác nhau giữa bán trú và nội trú:
Học theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Học thêm các lớp học về anh văn, năng khiếu,kỹ năng…
Trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 18 tuổi
Được tiếp xúc, tham gia các hoạt động trong và ngoài nhà trường
Chỉ tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức
Học sinh tự quản lý thời gian biểu của bản thân
Được thầy cô giám sát lịch trình chặt chẽ
Học sinh có nhiều cơ hội để tương tác với các mối quan hệ khác ngoài trường học
Học sinh chỉ có những mối quan hệ tập trung bên trong nhà trường, ký túc xá
Học sinh có thời gian chia sẻ, tâm sự với phụ huynh mỗi ngày
Học sinh không có nhiều thời gian dành cho gia đình. Chủ yếu là thời gian cho việc học tập và bạn bè cùng lớp
Bài viết trên đã tổng hợp tất cả thông tin để trả lời cho câu hỏi “bán trú là gì?” và nhiều thông tin hữu ích khác về việc học bán trú. Hi vọng bạn đã hiểu rõ hơn về mô hình giáo dục này và tìm được phương pháp giáo dục phù hợp với điều kiện gia đình và nhu cầu của con bạn.
Tạm trú và lưu trú là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, tuy nhiên có rất nhiều người vẫn chưa hiểu rõ và thường bị nhầm lẫn. Bài viết này sẽ giải thích cho bạn đọc tạm trú khác lưu trú như thế nào theo quy định của Luật Cư trú.
Học bán trú dành cho đối tượng nào?
Vậy bán trú phù hợp với các đối tượng nào? Có phải độ tuổi nào cũng tham gia được hình thức học này hay không? Dưới đây chúng tôi đã đưa ra bốn nhóm đối tượng có thể tham gia hình thức học bán trú phổ biến nhất hiện nay tại Việt Nam.
Độ tuổi của trẻ em học mầm non là từ 03 tháng tuổi tới 06 tuổi. Khoảng thời gian này trẻ em còn rất nhỏ, vì vậy rất cần cha mẹ dành nhiều thời gian để quan tâm, chăm sóc và phải luôn bên cạnh quan sát. Việc này sẽ không phù hợp với các hoàn cảnh gia đình phụ huynh quá bận rộn và không thể trông con cả một ngày dài.
Phụ huynh không thể chuẩn bị cho con em mình những bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và không thể vui chơi, học tập cùng con trong một khoảng thời gian này. Vì vậy, hình thức học bán trú sẽ là sự lựa chọn tối ưu và phù hợp nhất.
Hình thức giáo dục bán trú dành cho trẻ mầm non sẽ được các thầy cô dạy dỗ, quan tâm, và đảm bảo được chất lượng bữa ăn và chất lượng giấc ngủ mỗi ngày của trẻ. Điều này là yếu tố vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của lứa tuổi mầm non. Các bậc phụ huynh thông qua đó cũng sẽ biết được tình hình phát triển của con mình nhờ vào các báo cáo của các thầy cô mỗi ngày.
Độ tuổi học sinh tiểu học là từ 6 tuổi đến 14 tuổi, ở độ tuổi này các em chưa có khả năng tự đến trường mà vẫn cần sự trợ giúp của các bậc phụ huynh. Vì thế, việc đưa trẻ em đến trường và đón về giữa buổi là việc khá khó khăn với các bậc phụ huynh bận việc ở chỗ làm.
Ở mô hình giáo dục bán trú này không những bám sát vào các chương trình học của các em mà còn tạo một không gian sinh hoạt tập thể với các bạn học trong lớp. Việc ăn, uống và ngủ nghỉ tại trường học giúp các em có một môi trường học tập, vui chơi lành mạnh, có khoảng thời gian nghỉ trưa giúp các em thư giãn sau các buổi học và tạo mối quan hệ thân thiết, gắn bó với bạn bè của mình.
Ngoài những học sinh được học bán trú theo quy định riêng của từng trường, còn có mô hình trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở dành cho học sinh dân tộc thiểu số.
Theo Thông tư 03/2023/TT-BGDĐT, trường phổ thông dân tộc bán trú được Nhà nước thành lập cho học sinh dân tộc thiểu số, học sinh thuộc gia đình định cư lâu dài tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Để học tại trường, học sinh cần thuộc đối tượng hưởng chính sách hỗ trợ được cấp có thẩm quyền xét duyệt theo quy định của Chính phủ, do không thể tự đi đến trường hoặc điểm trường và trở về nhà trong ngày.
Độ tuổi của học sinh ở cấp bậc trung học cơ sở là 11 tuổi đến 15 tuổi. Đây là khoảng thời gian khá quan trọng vì các em học sinh đang trong giai đoạn tuổi dậy thì. Các em cần có sự quan tâm, chia sẻ và đồng cảm từ các bậc phụ huynh. Nó giúp các em hình thành được tính cách, con người và ước muốn sau này của bản thân.
Nhưng không phải gia đình nào cũng có thể theo sát các con em mình. Vì vậy, các bậc phụ huynh mong muốn mô hình giáo dục bán trú sẽ giúp đỡ một phần nào đó trong sự phát triển của con cái họ.
Tương tự như học sinh tiểu học, học sinh trung học cơ sở vùng dân tộc thiểu số cũng có thể được học tại các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở, hoặc trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học trung học cơ sở.
Theo Thông tư 03/2023/TT-BGDĐT:
- Đối với trường phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở: Có ít nhất 45% học sinh bán trú;
- Đối với trường phổ thông dân tộc nội trú tiểu học và trung học cơ sở: Có ít nhất 32,5% học sinh bán trú hoặc có ít nhất 20% học sinh tiểu học bán trú và 45% học sinh trung học cơ sở bán trú.
So với cấp tiểu học và trung học cơ sở, hình thức học bán trú ít được áp dụng đối với cấp trung học phổ thông. Do đây là lứa tuổi mà học sinh đã có thể tự chủ động đi lại.
Đăng ký lưu trú trên Cổng dịch vụ công
Bước 1: Truy cập trang Cổng dịch vụ công Quốc gia hoặc Cổng dịch vụ công của Bộ Công an và đăng nhập
Nếu chưa có tài khoản, mời bạn đọc tìm hiểu Cổng Dịch vụ công Quốc gia là gì? Cách đăng ký và sử dụng?
Bước 2: Tìm dịch vụ thông báo lưu trú để nộp hồ sơ
Bước 3: Điền đầy đủ thông tin theo hướng dẫn
Đăng ký lưu trú trên phần mềm
Tại Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai thí điểm phần mềm thông báo lưu trú ASM tại một số cơ sở lưu trú như khách sạn, nhà nghỉ...
Phần mềm lưu trú ASM có 04 chức năng chính:
Việc tiếp nhận thông tin khách lưu trú tích hợp cùng chức năng quét mã QR trên thẻ Căn cước công dân nên việc tiếp nhận thông tin được thực hiện rất dễ dàng, nhanh chóng.
Trên đây là thông tin về: Tạm trú khác lưu trú như thế nào? Nếu có thắc mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ 19006192 để được giải đáp.
Đăng ký lưu trú trên VNeID
Bước 1: Vào app VNeID => Chọn thủ tục hành chính.
Nếu chưa có tài khoản định danh điện tử, bạn có thể tham khảo bài viết: Hướng dẫn đăng ký tài khoản định danh điện tử trên điện thoại
Bước 2: Chọn Thông báo lưu trú và Tạo mới yêu cầu
Xem đầy đủ Hướng dẫn đăng ký lưu trú trên VNeID chỉ mất 5 phút
Bước 1: Cá nhân, tổ chức thông báo lưu trú tới trực tiếp công an cấp xã để thông báo lưu trú
Bước 2: Cán bộ công an thực hiện tiếp nhận thông báo lưu trú.
Tạm trú khác lưu trú như thế nào?
Căn cứ các quy định tại Điều 2, Điều 7 và Điều 30 Luật Cư trú 2020, có thể phân biệt tạm trú và lưu trú qua các đặc điểm sau:
Nơi tạm trú là nơi công dân sinh sống trong một khoảng thời gian nhất định ngoài nơi thường trú và đã được đăng ký tạm trú.
Công dân đến sinh sống tại chỗ ở hợp pháp ngoài phạm vi đơn vị hành chính cấp xã nơi đã đăng ký thường trú để lao động, học tập hoặc vì mục đích khác từ 30 ngày trở lên thì phải thực hiện đăng ký tạm trú.
Lưu trú là việc công dân ở lại một địa điểm không phải nơi thường trú hoặc nơi tạm trú trong thời gian ít hơn 30 ngày.
Khi có người đến lưu trú, thành viên hộ gia đình, người đại diện cơ sở chữa bệnh, cơ sở lưu trú du lịch và các cơ sở khác có chức năng lưu trú có trách nhiệm thông báo việc lưu trú với cơ quan đăng ký cư trú; trường hợp người đến lưu trú tại chỗ ở của cá nhân, hộ gia đình mà cá nhân, thành viên hộ gia đình không có mặt tại chỗ ở đó thì người đến lưu trú có trách nhiệm thông báo việc lưu trú với cơ quan đăng ký cư trú.
Sinh sống thường xuyên nhưng có thời hạn nhất định, nơi tạm trú thường là nhà thuê, mượn
Nghỉ lại tạm thời vì lý do công việc, du lịch, thăm hỏi... trong thời gian ngắn
Thời hạn ngắn, dưới 30 ngày, mang tính nhất thời
- Sinh sống tại chỗ ở hợp pháp ngoài phạm vi đơn vị hành chính cấp xã nơi đã đăng ký thường trú
- Thời gian sinh sống từ 30 ngày trở lên
- Nghỉ lại tại một địa điểm nhất định điểm nhất định không phải nơi thường trú
- Không thuộc trường hợp phải đăng ký tạm trú
Sinh sống trên 30 ngày phải đăng ký
Trước 23 giờ, nếu người đến lưu trú sau 23 giờ thì thông báo lưu trú trước 8h ngày hôm sau
Được cập nhật thông tin về nơi tạm trú mới, thời hạn tạm trú của người đăng ký vào Cơ sở dữ liệu về cư trú
Được ghi vào sổ tiếp nhận lưu trú
Giải thích tạm trú khác lưu trú như thế nào (Ảnh minh họa)
Hồ sơ đăng ký tạm trú quy định tại khoản 1 Điều 28 Luật Cư trú bao gồm:
- Tờ khai thay đổi thông tin cư trú.
- Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp:
Giấy tờ, tài liệu chứng nhận về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà/tài sản gắn liền với đất;
Giấy tờ về mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế, nhận góp vốn, nhận đổi nhà ở;
Văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ;
Giấy tờ của cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu về việc được cấp, sử dụng nhà ở, chuyển nhượng nhà ở...
(Căn cứ quy định tại Điều 5 Nghị định số 62/2021/NĐ-CP)
- Nộp trực tại Công an cấp xã nơi dự kiến tạm trú.
- Nộp online qua Cổng Dịch vụ công quản lý cư trú tại địa chỉ https://dichvucong.dancuquocgia.gov.vn/
Theo quy định tại khoản 2 Điều 28 Luật Cư trú, thời gian giải quyết thủ tục đăng ký tạm trú tối đa là 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Trong thời gian này, cơ quan đăng ký cư trú sẽ thẩm định, cập nhật thông tin về nơi tạm trú, thời hạn tạm trú vào Cơ sở dữ liệu về cư trú và thông báo cho người đăng ký về việc đã cập nhật thông tin đăng ký tạm trú.
Trường hợp từ chối đăng ký tạm trú thì phải trả lời bằng văn bản, trong đó có nêu rõ lý do.