Tâm Lý Học Sinh Tiểu Học Là Gì
Ngành Tâm lý học mang lại rất nhiều cơ hội nghề nghiệp đa dạng, phù hợp với nhiều lĩnh vực khác nhau. Dưới đây là một số công việc mà bạn có thể làm sau khi tốt nghiệp:
Tư vấn tâm lý cho học sinh là gì?
Khái niệm về tư vấn tâm lý cho học sinh được hiểu theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT về hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (có hiệu lực từ ngày 02/02/2018), cụ thể như sau:
Tư vấn tâm lý cho học sinh là sự hỗ trợ tâm lý, giúp học sinh nâng cao hiểu biết về bản thân, hoàn cảnh gia đình, mối quan hệ xã hội, từ đó tăng cảm xúc tích cực, tự đưa ra quyết định trong tình huống khó khăn học sinh gặp phải khi đang học tại nhà trường.
Trên đây là nội dung câu trả lời về thắc mắc khái niệm về tư vấn tâm lý cho học sinh. Để hiểu rõ và chi tiết hơn về vấn đề này bạn có thể tìm đọc và tham khảo thêm tại Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT.
Học sinh tiểu học tiếng Anh là primary school student. Học sinh tiểu học là trẻ em từ 6 tuổi đến 11 tuổi lứa tuổi của sự hồn nhiên, ngây thơ và trong sáng, có tính hiếu kỳ, năng dộng và hoạt bát.
Học sinh tiểu học tiếng Anh là primary school student. Học sinh tiểu học là trẻ em từ 6 tuổi đến 11 tuổi lứa tuổi bắt đầu đến trường học hỏi những điều mới mẻ. Ở lứa tuổi này những đứa trẻ mang trong mình những sự hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng, có tinh thần học hỏi và tính hiếu kỳ rất cao.
Trong tương lai để đạt một trình độ nhất định những học sinh tiểu học sẽ phải trải qua quá trình trao dồi những kỹ năng cần thiết với lượng kiến thức vừa đủ để trang bị hành trang vào trường có cấp lớn hơn.
Từ vựng tiếng Anh về học sinh tiểu học.
Classroom /ˈklɑːs.ruːm/: Phòng học.
Blackboard /ˈblæk.bɔːd/: Bảng đen.
Whiteboard /ˈwaɪt.bɔːd/: Bảng trắng.
Marker /ˈmɑː.kər/: Bút viết bảng.
Perfect /ˈpɜː.fekt/: Lớp trưởng.
Register /ˈredʒ.ɪ.stər/: Sổ điểm danh.
Question /ˈkwes.tʃən/: Câu hỏi.
Mẫu câu tiếng Anh về học sinh tiểu học.
Elementary students include health services, primary education.
Học sinh tiểu học bao gồm dịch vụ y tế, giáo dục tiểu học.
More than half of primary students do not enter secondary schools, and only one-half of them complete secondary schooling.
Trên một nửa học sinh tiểu học không học lên trung học, và chỉ một nửa số còn lại tốt.
Ministry of Education and Ministry of Health released guidelines to improve tobacco control in schools in June 2011, indoor and outdoor areas of kindergartens, primary, secondary schools smoke .
Bộ Giáo dục và Bộ Y tế đã đưa ra những chỉ đạo nhằm cải thiện tình hình hút thuốc lá trong trường học, hút thuốc lá các khu vực trong và ngoài trời nhà trẻ, trường tiểu học, trung học.
Bài viết học sinh tiểu học tiếng Anh là gì được tổng hợp bởi giáo viên trung tâm tiếng Anh SGV.
Học sinh tiểu học tiếng Anh là primary school student. Học sinh tiểu học là trẻ em từ 6 tuổi đến 11 tuổi lứa tuổi của sự hồn nhiên, ngây thơ và trong sáng, có tính hiếu kỳ, năng dộng và hoạt bát.
Học sinh tiểu học tiếng Anh là primary school student. Học sinh tiểu học là trẻ em từ 6 tuổi đến 11 tuổi lứa tuổi bắt đầu đến trường học hỏi những điều mới mẻ. Ở lứa tuổi này những đứa trẻ mang trong mình những sự hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng, có tinh thần học hỏi và tính hiếu kỳ rất cao.
Trong tương lai để đạt một trình độ nhất định những học sinh tiểu học sẽ phải trải qua quá trình trao dồi những kỹ năng cần thiết với lượng kiến thức vừa đủ để trang bị hành trang vào trường có cấp lớn hơn.
Từ vựng tiếng Anh về học sinh tiểu học.
Classroom /ˈklɑːs.ruːm/: Phòng học.
Blackboard /ˈblæk.bɔːd/: Bảng đen.
Whiteboard /ˈwaɪt.bɔːd/: Bảng trắng.
Marker /ˈmɑː.kər/: Bút viết bảng.
Perfect /ˈpɜː.fekt/: Lớp trưởng.
Register /ˈredʒ.ɪ.stər/: Sổ điểm danh.
Question /ˈkwes.tʃən/: Câu hỏi.
Mẫu câu tiếng Anh về học sinh tiểu học.
Elementary students include health services, primary education.
Học sinh tiểu học bao gồm dịch vụ y tế, giáo dục tiểu học.
More than half of primary students do not enter secondary schools, and only one-half of them complete secondary schooling.
Trên một nửa học sinh tiểu học không học lên trung học, và chỉ một nửa số còn lại tốt.
Ministry of Education and Ministry of Health released guidelines to improve tobacco control in schools in June 2011, indoor and outdoor areas of kindergartens, primary, secondary schools smoke .
Bộ Giáo dục và Bộ Y tế đã đưa ra những chỉ đạo nhằm cải thiện tình hình hút thuốc lá trong trường học, hút thuốc lá các khu vực trong và ngoài trời nhà trẻ, trường tiểu học, trung học.
Bài viết học sinh tiểu học tiếng Anh là gì được tổng hợp bởi giáo viên trung tâm tiếng Anh SGV.
Ngành tâm lý học đang ngày càng trở nên phổ biến và thu hút sự quan tâm của đông đảo học sinh, sinh viên và cả phụ huynh. Nhưng không phải ai cũng nắm rõ “Ngành Tâm lý học là gì?”. Cùng trường Đại học Đại Nam trả lời câu hỏi “Ngành Tâm lý học là gì?” nhé!
Ngành tâm lý học là một ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi của con người. Ngành Tâm lý học bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, như:
Tâm lý học là một ngành khoa học quan trọng, có thể ứng dụng trong nhiều lĩnh vực quan trọng: Giáo dục, Y tế, Nhân sự, Tư vấn, Kinh Doanh, Truyền thông, Tổ chức sự kiện...
Hiểu “Ngành Tâm lý học là gì?” giúp các sĩ tử chọn đúng ngành – đúng nghề - đúng tương lai.
Học Tâm lý học ra trường làm gì, ở đâu, lương bao nhiêu?
Sinh viên tốt nghiệp ngành Tâm lý học có nhiều lựa chọn công việc. Cụ thể:
Làm việc theo hướng Tâm lý học Tham vấn – Trị liệu
- Trợ lý tâm lý tại các trung tâm tham vấn, trị liệu;
- Kỹ thuật viên tâm lý tại bệnh viện có chuyên khoa Tâm lý lâm sàng, Tâm thần, Tâm bệnh hoặc bệnh viện chuyên khoa Tâm thần;
- Nhà tham vấn, trị liệu tâm lý độc lập;
- Chuyên viên tham vấn tâm lý học đường, chuyên viên tham vấn hướng nghiệp tại các trường học, cơ sở giáo dục, bệnh viện, trung tâm, công ty, doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ hỗ trợ sức khỏe cộng đồng;
- Cán bộ dự án phát triển cộng đồng tại các tổ chức phi Chính phủ trong và ngoài nước.
Làm việc theo hướng Tâm lý học Tổ chức – Công nghiệp
- Chuyên viên đào tạo nội bộ về kỹ năng cho cá nhân, nhóm và tổ chức
- Chuyên viên tư vấn quản trị tổ chức
- Nhà tâm lý độc lập tham gia vào tuyển dụng và đánh giá nhân sự của các tổ chức
- Nhà tâm lý tham vấn tại các doanh nghiệp, tổ chức;
- Người khởi nghiệp tự thành lập các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tâm lý học, xây dựng các dự án nhằm tối ưu hiệu suất lao động bền vững trong tổ chức hoặc sáng tạo nội dung về tâm lý ứng dụng trên các nền tảng mạng xã hội.
Ngoài ra, Cử nhân ngành Tâm lý học có thể đảm nhận các vị trí: Cán bộ giảng dạy tại cơ sở giáo dục từ mầm non đến đại học; nghiên cứu viên tại các trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu, các tổ chức trong và ngoài nhà nước có nghiên cứu và hỗ trợ tâm lý.
Mức lương khởi điểm dành cho Cử nhân ngành Tâm lý học dao động từ 8 – 12 triệu đồng/tháng. Mức lương sẽ tăng lên theo kinh nghiệm làm việc.
Sinh viên có kinh nghiệm thực tập hoặc làm việc trong lĩnh vực tâm lý học sẽ có cơ hội nhận được mức lương cao hơn.
Lợi thế khi học Tâm lý học tại trường Đại học Đại Nam
Sinh viên ngành Tâm lý học trường Đại học Đại Nam chỉ mất 03 năm (9 kỳ) để hoàn thành chương trình đào tạo. Thời lượng học được rút ngắn tạo ra sự linh hoạt mà vẫn đảm bảo người học được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết.
Ra trường sớm giúp sinh viên mở rộng cơ hội việc làm, thăng hạng “kỹ năng”; tiết kiệm thời gian học lên cao nếu có nhu cầu.
2. Chương trình đào tạo gắn liền lý thuyết với thực hành, thực tiễn
Trường Đại học Đại Nam tập trung đào tạo ngành Tâm lý học với 2 chuyên ngành chính là: Tâm lý học Tham vấn – Trị liệu, Tâm lý học Tổ chức – Công nghiệp.
Chương trình đào tạo gắn liền lý thuyết với thực hành, thực tế. Sinh viên được tham gia các khóa tập huấn, bồi dưỡng, hội thảo, seminar, webinar... do các chuyên gia, giảng viên với kinh nghiệm thực tiễn cao.
Nhà trường thành lập Phòng Tham vấn Tâm lý và có kế hoạch xây dựng các chương trình phòng ngừa, hỗ trợ cho sinh viên của Nhà trường theo chủ đề, chủ điểm và thường xuyên trong suốt năm học. Do đó, người học có cơ hội được quan sát, học hỏi, trải nghiệm, thực hành dưới sự hướng dẫn, giám sát của các chuyên gia trong suốt quá trình rèn nghề.
Đồng thời, sinh viên ngành Tâm lý học có cơ hội nghiên cứu, thực hành thực tế, thực tập thông qua tham gia vào các dự án của các tổ chức dân sự xã hội, các tổ chức phi chính phủ, các trung tâm, doanh nghiệp và được giới thiệu việc làm ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
3. Thực tập tại các đơn vị uy tín
Sinh viên ngành Tâm lý học trường Đại học Đại Nam có nhiều cơ hội thực tập tại các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa về tâm thần; phòng tham vấn học đường của các trường liên cấp tư thục, quốc tế cũng như nhiều tổ chức, doanh nghiệp uy tín; các tổ chức xã hội dân sự, tổ chức phi chính phủ Quốc tế và Việt Nam...
4. Đội ngũ giảng viên là các chuyên gia đầu ngành
Đội ngũ giảng viên là các Phó Giáo sư, Tiến sĩ đầu ngành. Các giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng của Khoa đều có trình độ Thạc sĩ trở lên, được đào tạo bài bản, đúng chuyên ngành từ nhiều trường đại học danh tiếng trong nước và quốc tế.
Với nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy, trải nghiệm thực tế tại các doanh nghiệp, tổ chức... đội ngũ giảng viên khoa Tâm lý và Khoa học Giáo dục chắc chắn mang đến những bài học thú vị, phương pháp học tập tích cực cho sinh viên.
5. Môi trường học tập năng động, tích cực
Sinh viên được đào tạo để phát triển toàn diện về: Kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, ngoại ngữ, CNTT, kỹ năng mềm, thái độ sống chuẩn mực, tính kỷ luật, thói quen rèn luyện sức khỏe suốt đời.
Môi trường học tập Xanh – Sạch – Đẹp – Hiện đại.
Trường Đại học Đại Nam cam kết minh bạch trong quá trình đào tạo, học thật – thi thật, quyết liệt xử lý các trường hợp gian lận, đảm bảo mọi quyền lợi và sự công bằng cho người học.
6. Cam kết không tăng học phí suốt 3 năm học
Học phí của ngành Tâm lý học hiện là 13,5 triệu đồng/kỳ. Học phí này được giữ nguyên suốt quá trình đào tạo.
Trở thành sinh viên ngành Tâm lý học, sinh viên có nhiều cơ hội nhận học bổng “khủng” của Nhà trường và doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, sinh viên có nhiều cơ hội nhận học bổng du học và làm việc lâu dài tại Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đài Loan...
Trường Đại học Đại Nam ký kết hợp tác đào tạo với trường Đại học Minnesota Duluth (Hoa Kỳ).
Trường Đại học Đại Nam ký kết hợp tác đào tạo với trường Đại học Creighton.
03 phương thức xét tuyển vào ngành Tâm lý học trường Đại học Đại Nam
Năm học 2024 – 2025, trường Đại học Đại Nam tuyển sinh 50 chỉ tiêu hệ đại học chính quy ngành Tâm lý học (mã ngành: 7310401) theo 3 phương thức xét tuyển.
Phương thức 1: Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT 2024.
Phương thức 2: Xét kết quả học tập cấp THPT (Xét học bạ). Tổng điểm 3 môn theo tổ hợp xét tuyển ≥ 18 điểm.
Phương thức 3: Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD&ĐT và Nhà trường.
04 tổ hợp xét tuyển ngành Tâm lý học
Tâm lý học đang được xem là ngành “hot” và rất cần nguồn nhân lực trong những năm gần đây. Hiện nay, ngành Tâm lý học đã trở thành một ngành học hấp dẫn, thu hút đông đảo bạn trẻ Việt Nam với triển vọng nghề nghiệp vô cùng rộng mở. Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Tâm lý học
Tâm lý học (Mã ngành: 7310401) là một bộ môn học thuật thuộc khoa học xã hội, tìm hiểu về các cá nhân và nhóm bằng cách thiết lập những nguyên tắc chung và nghiên cứu những trường hợp cụ thể. Là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, về mọi mặt của ý thức, vô thức và tư duy. Tâm lý học cũng chú tâm đến sự ảnh hưởng của hoạt động thể chất, trạng thái tâm lý, và các yếu tố bên ngoài lên hành vi và tinh thần của con người.
Ngành Tâm lý học nghiên cứu việc xử lý thông tin và biểu hiện hành vi ở con người, làm rõ bản chất của con người bằng cách đi sâu vào mọi ngõ ngách của đời sống, từ kinh tế, chính trị, xã hội cho đến văn hóa, giáo dục, y học, triết học… Hiện nay, tâm lý học được phát triển và ứng dụng rộng rãi trong tất cả các mối quan hệ của đời sống ở tất cả các lĩnh vực của xã hội.
2. Các trường đào tạo ngành Tâm lý học
Có nhiều phụ huynh và thí sinh thắc không biết nên học ngành Tâm lý ở đâu, dưới đây là danh sách các trường đại học có ngành Tâm lý học theo từng khu vực.
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
3. Các khối xét tuyển ngành Tâm lý học
Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Tâm lý học:
4. Chương trình đào tạo ngành Tâm lý học
Quản lý Nhà nước và Quản lý ngành giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Sinh lý học hoạt động thần kinh
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Các giai đoạn phát triển tâm lý người
Tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên
Các phương pháp nghiên cứu trong TLHTH
Các lý thuyết tham vấn - trị liệu trong trường học
Đánh giá trí tuệ và tham vấn học tập
Đánh giá nhân cách và can thiệp
Giám sát trong tâm lý học trường học
Kỹ thuật phỏng vấn và xây dựng trường hợp
Thực hành đánh giá trí tuệ và tham vấn học tập
Thực hành đánh giá nhân cách và can thiệp
Chẩn đoán đánh giá và can thiệp cho trẻ mầm non và tiểu học
Tham vấn cho trẻ chậm phát triển và khuyết tật
Tham vấn giới tính, hôn nhân-gia đình
Tham vấn cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Công tác xã hội trong nhà trường
Chẩn đoán đánh giá và can thiệp cho thanh thiếu niên
Tham vấn cho trẻ em năng khiếu và phát triển sớm
Tham vấn cho trẻ em có hành vi lệch chuẩn và khó hoà nhập
Tham vấn trong trường dạy nghề, Cao đẳng và Đại học
5. Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp
Ngành Tâm lý học được đánh giá là một ngành học có nhiều tiểm năng phát triển nghề nghiệp trong tương lai. Sinh viên ngành Tâm lý học khi ra trường được trang bị kiến thức, kỹ năng cần thiết để đáp ứng các yêu cầu của nhà tuyển dụng, bạn có thể dễ dàng xin việc tại các vị trí sau:
Nhà tâm lý học đường: Làm việc tại các trường học với vị trí phụ trách tâm lý học đường, hỗ trợ giáo viên, cha mẹ học sinh trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Công việc chính là tham gia vào việc giúp cho những học sinh có thể giải tỏa được những áp lực, khúc mắc trong học tập, cuộc sống, hay trong tình yêu từ đó có thể chuyên tâm vào việc học tập đạt thành tích tốt.
Nhà trị liệu tâm lý: Làm việc tại các bệnh viện tâm thần, các trung tâm tư vấn, trị liệu tâm lý. Công việc của bạn có thể là làm việc độc lập hoặc hỗ trợ cho các bác sĩ tâm thần giúp cho người cần trị liệu phân tích, hiểu và giải quyết những mâu thuẫn tâm lý với người khác cũng như là những khó khăn tâm lý của chính bản thân mình.
Chuyên viên tham vấn: Làm việc tại các trung tâm tư vấn, trực các đường dây nóng, tổ chức phi chính phủ… Công việc của bạn là gặp gỡ, trò chuyện giúp cho những người có nhu cầu hiểu, nhận thức được vấn đề của mình và tự tìm cách giải quyết.
Nhà tâm lý học: Làm việc ở các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, các trường đại học cao đẳng, các công ty truyền thông…Công việc của nhà tâm lý học cũng rất đa dạng, họ có thể làm công tác nghiên cứu, hoạch định chính sách liên quan đến tâm lý ứng dụng trong quản trị, kinh doanh, tham gia vào các dự án, tổ chức trong và ngoài nước.
Nhà tư vấn tuyển dụng: Làm việc tại các tổ chức, doanh nghiệp, các trung tâm nghiên cứu, bệnh viện... Công việc của bạn là giúp các nhà quản lí doanh nghiệp, tổ chức… đánh giá nhu cầu nhân lực của tổ chức, nghiên cứu để xác định các yêu cầu của vị trí tuyển dụng, lên kế hoạch và thực hiện phỏng vấn tuyển dụng các ứng viên có những đặc điểm phù hợp.
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Tâm lý học. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé!
Học ngành Tâm lý học là khám phá sự phức tạp của tâm trí và hành vi con người, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách thức suy nghĩ, cảm xúc và hành động. Từ đó, tâm lý học mở ra nhiều cánh cửa cơ hội, từ giáo dục, sức khỏe tâm thần, đến kinh doanh và nghiên cứu khoa học.
Bài viết này sẽ cung cấp chi tiết về những khía cạnh đa dạng của Tâm lý học, nội dung học tập trong ngành và tiềm năng nghề nghiệp mà lĩnh vực này mang lại, đặc biệt là thông qua Chương trình Cử nhân Tâm lý học tại Viện Khoa học và Giáo dục Khai phóng VinUni.
Tâm lý học là khoa học nghiên cứu về tâm trí, hành vi, và các quá trình tâm lý của con người và động vật. Đây là một lĩnh vực đa dạng, bao gồm việc tìm hiểu về nhận thức, cảm xúc, động lực, ý thức, học tập, trí nhớ, nhân cách, sự phát triển và tương tác xã hội. Tâm lý học không chỉ tập trung vào việc hiểu cách con người suy nghĩ và cảm nhận, mà còn làm thế nào những suy nghĩ và cảm nhận đó ảnh hưởng đến hành vi của họ.
Tâm lý học có ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ giáo dục, sức khỏe tâm thần, công việc, đến thể thao và xã hội học. Các nhà tâm lý học có thể làm việc trong các bệnh viện, trường học, tổ chức doanh nghiệp, hay nghiên cứu hàn lâm, và tư vấn cá nhân.
Trong ngành Tâm lý học, sinh viên sẽ học về nhiều khía cạnh khác nhau của tâm trí và hành vi con người. Chương trình học thường bao gồm các môn học cốt lõi và chuyên ngành, giúp sinh viên có cái nhìn tổng quát cũng như chuyên sâu về tâm lý học. Dưới đây là một số lĩnh vực mà sinh viên học ngành Tâm lý học thường học: