tớ nghĩ bạn hiểu nhầm căn bản về LC rồi, bạn nên tìm hiểu lại phương thức tín dụng chứng từ, LC nó giống như hình thức bảo lãnh, nhưng là bảo lãnh quốc tế, ng phát hành ra cái lc đó là ngân hàng phát hành, mà ngân hàng phát hành thì là ngân hàng của nhà nhập khẩu, ngân hàng của nhà xuất khẩu chỉ là ng thông báo LC đến nhà xuất khẩu, chuyển BCT từ nhà xuất khẩu qua ngân hàng phát hành. " Mình lại ngĩ là do nhà xuất khẩu không tin tưởng vào ngân hàng của người nhập khẩu nên nhờ ngân hàng của người xuất khẩu phát hành LC để bảo đảm" Bản chất của LC nó là ngân hàng phát hành đảm bảo thanh toán cho người xuất khẩu thay cho nhà Nk khi BCT hợp lệ, Cần đảm bảo thanh toán từ phía người nhập khẩu thì tại sao ngân hàng của người xuất khẩu lại pải phát hành LC để đảm bảo ????????

- Chứng từ bên xuất khẩu phải xuất trình (Document for payment)

Đây là nội dung quan trọng nhất của tín dụng thư. Bộ chứng từ người xuất khẩu phải xuất trình là căn cứ, bằng chứng của người xuất khẩu chứng minh rằng mình đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và thực hiện đúng những quy định của thư tín dụng.

Quy trình thanh toán LC đầy đủ

Quy trình thanh toán LC đầy đủ.

Quy trình thanh toán LC chuẩn sẽ có sự tham gia của 4 bên:

- Bên nhập khẩu (Importer - buyer): Hay còn gọi là người mua hàng, trên LC thì đây là người yêu cầu mở thư tín dụng.

- Bên xuất khẩu (Exporter - Seller): Bên xuất khẩu còn được gọi là người bán hàng, trong LC thì đây là người thụ hưởng.

- Ngân hàng phát hành LC (Issuing Bank): Là Ngân hàng đại diện cho bên nhập khẩu.

- Ngân hàng thông báo LC (Advising Bank): Là ngân hàng bên bán Advising Bank.

Sau khi hai bên xuất khẩu và nhập khẩu hoàn thành hợp đồng ngoại thương, chấp nhận thanh toán bằng thư tín dụng thì quy trình thanh toán LC sẽ diễn ra:

Bước 1: Người mua yêu cầu mở LC tại ngân hàng phát hành.

Bước 2: Ngân hàng phát hành sẽ xem xét yêu cầu, nếu yêu cầu được chấp nhận sẽ gửi LC cho ngân hàng để thông báo gửi đến người thụ hưởng.

Bước 3: Ngân hàng thông báo kiểm tra, đánh giá LC và gửi bản gốc LC cho người thụ thưởng để kiểm tra và điều chỉnh (nếu có).

Bước 4: Người bán gửi LC cho người mua (bên nhập khẩu).

Bước 5: Sau khi giao hàng, bên xuất khẩu sẽ chuẩn bị các chứng từ hợp lệ cho ngân hàng thông báo cùng với thông báo đòi tiền.

Bước 6: Ngân hàng nhận và kiểm tra chứng từ.

Bước 7: Nếu chứng từ hợp lệ, ngân hàng chuyển cho phía ngân hàng phát hành kiểm tra. Bên ngân hàng phát hành phải có trách nhiệm thông báo kết quả kiểm tra cho ngân hàng thông báo.

Bước 8: Ngân hàng phát hành thông báo thanh toán đến bên nhập khẩu.

Bước 9: Bên nhập khẩu thực hiện thanh toán, chuyển tiền vào ngân hàng phát hành LC.

Trên đây là một số nội dung cơ bản về LC trong xuất nhập khẩu. LC là hình thức thanh toán quốc tế phổ biến nhất hiện nay.

Để sử dụng LC, doanh nghiệp cần lựa chọn loại LC phù hợp, nắm được nội dung LC và quy trình thanh toán LC chuẩn.

Ngoài ra, quý doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu về phần mềm khai báo hải quan ECUS, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn:

CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN

Điều kiện mở hợp đồng LC là gì?

Ðể được mở LC, doanh nghiệp phải nộp tại ngân hàng các giấy tờ sau:

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

Tài khoản ngoại tệ tại Ngân hàng;

Quyết định bổ nhiệm Giám đốc và Kế toán trưởng.

Các bên tham gia giao kết hợp đồng LC

- Người nhập khẩu: Là người mua hàng, người mở yêu cầu LC. Người nhập khẩu có nhu cầu nhập khẩu hàng hóa hoặc dịch vụ từ bên xuất khẩu.

- Người xuất khẩu: Là người bán hàng, người hưởng thụ trong LC. Người nhập khẩu chính là bên cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ cho người nhập khẩu. Người xuất khẩu sẽ nhận được thanh toán từ LC.

- Ngân hàng phát hành LC: Chính là ngân hàng đại diện của người nhập khẩu để phát hành LC theo yêu cầu của người nhập khẩu. Ngân hàng phát hành LC cam kết việc thanh toán cho người xuất khẩu khi đáp ứng các điều kiện của hợp đồng LC.

- Ngân hàng thông báo LC: Ngân hàng bên xuất khẩu thông qua để thông báo đến người xuất khẩu về việc mở LC từ phía người nhập khẩu. Ngân hàng thông báo LC có trách nhiệm xác nhận tính hợp lệ của hợp đồng LC và có trách nhiệm truyền đạt thông tin tới người xuất khẩu.

Hợp đồng LC sẽ có một số đặc điểm sau đây:

- Hợp đồng LC độc lập với hợp đồng ngoại thương và hàng hóa xuất nhập khẩu

- Hợp đồng LC thể hiện cam kết thanh toán của ngân hàng phát hành LC khi người xuất khẩu xuất trình hồ sơ phù hợp.

- Hợp đồng LC chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán dựa vào chứng từ

Ngân hàng phát hành LC sẽ không dựa vào tình trạng hàng hóa mà dựa vào hồ sơ thanh toán của bên xuất khẩu cung cấp.

Nếu hồ sơ hợp lệ thì ngân hàng sẽ thanh toán cho bên xuất khẩu vô điều kiện nên bên nhập khẩu cần lưu ý kỹ việc kiểm tra hàng hóa.

- Hợp đồng LC yêu cầu tuân thủ nghiêm ngặt hồ sơ theo các điều khoản của hợp đồng

- Các bên cần thống nhất với nhau rõ ràng các điều khoản trong hợp đồng LC trước khi tiến hành lập hợp đồng.

Một hợp đồng LC sẽ bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:

- Số hiệu, địa điểm, ngày mở LC

- Tên và địa chỉ của người xuất khẩu, người nhập khẩu, ngân hàng phát hành LC;

- Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền, và thời hạn giao hàng;

- Quy định về các điều khoản giao hàng như điều kiện giao hàng, nơi giao hàng;…

- Nội dung về hàng hóa: tên, số lượng, trọng lượng, quy cách đóng gói, bao bì…

- Những hồ sơ người xuất khẩu phải xuất trình;

- Cam kết của ngân hàng phát hành LC;

Để mở hợp đồng LC, doanh nghiệp cần nộp tại ngân hàng gồm các giấy tờ sau:

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

- Tài khoản ngoại tệ tại Ngân hàng

- Quyết định bổ nhiệm giám đốc và kế toán trưởng

- Cam kết trả tiền của ngân hàng

Cam kết trả tiền của ngân hàng mở LC là nội dung cuối cùng của thư tín dụng, ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng mở LC.

Một số nội dung có thể có trên LC bao gồm phí ngân hàng được tính cho bên nào, điều kiện đặc biệt hướng dẫn đối với ngân hàng chiết khấu,...

Hồ sơ xin mở LC gồm những giấy tờ nào?

Quy định về hồ sơ xin mở hợp đồng LC

Hồ sơ xin mở hợp đồng LC bao gồm các giấy tờ sau:

- Đăng ký mã số xuất nhập khẩu (nếu có)

- Bản hốc hợp đồng ngoại thương

- Hợp đồng nhập khẩu ủy thác (nếu có)

- Giấy phép nhập khẩu của Bộ Thương mại (nếu có)

- Cam kết thanh toán, hợp đồng vay vốn, công văn phê duyệt cho mở LC trả chậm của NHCTVN

- Hợp đồng mua bán ngoại tệ (nếu có)

- Bản giải trình mở LC do phòng tín dụng của chi nhánh lập và được giám đốc chi nhánh hoặc người được giám đốc ủy quyền phê duyệt

Trên đây là tổng hợp các quy định liên quan đến hợp đồng LC và hồ sơ xin mở hợp đồng LC. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, liên hệ với chúng tôi để được tư vấn.

Để được tư vấn, giải đáp thắc mắc và báo giá cụ thể, vui lòng đăng ký TẠI ĐÂY.

✅ Hoặc ngay để được hỗ trợ trực tiếp

KV Miền Bắc - (Mr Hưng): 0911670826 - (Ms Hằng): 0911 876 893

KV Miền Nam - (Ms Thùy): 0911 876 899 / (Ms Thơ):  0911 061 221

Hợp đồng điện tử EFY-eCONTRACT - Bỏ ký tay, thay ký số

LC là gì trong xuất nhập khẩu? LC là hình thức thanh toán quốc tế phổ biến nhất hiện nay. Hình thức thanh toán rất quan trọng trong giao dịch thương mại quốc tế. Chọn hình thức thanh toán phù hợp sẽ góp phần quản lý dòng tiền và hàng hóa dễ dàng hơn, giúp doanh nghiệp tránh vướng vào những tranh chấp không đáng có. Thanh toán LC có những đặc điểm gì ưu việt để trở thành phương thức thanh toán được ưa chuộng nhất?

Khái niệm LC trong xuất  nhập khẩu.