%PDF-1.6 %âãÏÓ 1894 0 obj <> endobj xref 1894 6 0000000016 00000 n 0000001581 00000 n 0000001691 00000 n 0000001898 00000 n 0000002040 00000 n 0000000416 00000 n trailer <]>> startxref 0 %%EOF 1899 0 obj<>stream xÚìVÿOUu~>ŸsÏáÜ{xáÞ‹®�–•HÀá[™f~,‡HHˆ@LM LÒ))¶–ß>ºtóv1†Q/qK$"V˜˜•Grp!ñ»Í”ƵPû6ç,™±.«VÿC>Û³=ïûîýñyŸ€ Ð0ù,øiäÊö‚‚†˜èÖ­ŸkÎ;f|% MÒ5H·hÒ´€’pºY|ÏhÇÅ)dÅ£ôˆ×rÐTÂM×>Sç¼(½‹I©—º[Äùª-†GXXÊ(/뇯”øV j¶4a¢=Ž%ö¡¸—läå‹ô{ˆ¿BŸ2ÆÊ&…aÉë8ÛI65ÒšbÚf˜-H¾Á—ÕáÜ âÙ@‡eÉ}Z™Ê\WXJ_‰£ý¤¦M˜_-ezm»™«ÚŒïDi1úTRãbG¤Ùš­Ps4qÝÏDc8.ߥ}²´Zµ¯šÆb-|ö\ìO#]´‡‹°eŽƒf\!ŸwÞ![†ÇÚ¯z¬WõÓÓ¹qm ÙX P¿8àµs8ÞåI°Ô�ÓaÄ;L¯U‹Oëv?�ºÆôsXäÅ©�ÈÚ.š�PÞ×¢›Ì�÷ðÉ]²u�Þ®¿ÍVz˜Kgz^8ƒ£7Ⱥ ´†‰û=¶¹Çv–pKŽà@ñtÑQUŠÓ”åpÅ1(›ŽF?)¯è°¬×m#ÇBžÊ�tôQ`¡ÙrÆ]G’~ñíD½KS«ÅC©Òy¢+ô½B6ªÔ©L“˜ao˜ò(R_DY7NÉä&´q²ÃÏó{v¿g÷{vÿßØý?‰/üMÀ=–þ[ƒWÀ‘ß2ö8q©¡vìE äuÁ:—š­Áñuà̲ÖCJp¹9<(H�ÿ)À *±… endstream endobj 1895 0 obj<> endobj 1896 0 obj<>/ProcSet[/PDF/ImageC]>>/Type/Page>> endobj 1897 0 obj<>stream H‰ÒH,*Q°±Ñ÷uötQ0P°³srqæå*äå234Ò30P AC;9——Kß3×PÁ%Ÿ—+�—‹—ËÕ¨ À 7éO endstream endobj 1898 0 obj<>stream H‰LSsòÈüÿç®>g”%”³H ˆœÁÆézÚÚÍöt÷Ì@}È/ßÅå{TgÕqQÿÎëˬþ]Ò}žÕ—U}ÚÔçåõwþ{˜VßcÀêã¼>MéF|š_ÆõiQ_—M^Šú:¾¾®ëzC7Å+¯ˆ­Z°ä‚â+îu]ÍY¼¦ø Ýmý»¨OŒ‡˜aƒá/K @x‚«iuœÔ¿09'<ÎeÎÏx}—#俵×9Ñž:=.É �çe…v΋»4îó”™Á#!ª%�åtSYPLàeØ]Ñ4¦ôtS93oà$‰ÅõÈ>O‹ŠÆ»¸KÿšyÃp0&ZmYfu¿i†K6:vnãªh\×´?eñªþÝügŒ·!¬ÿŠâ33Oóa»¸ahlA·

DU HỌC PHÁP NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ - TOP 3 TRƯỜNG ĐÀO TẠO TỐT NHẤT

Kinh doanh quốc tế luôn được rất nhiều học sinh, sinh viên quan tâm, đặc biệt là với những bạn yêu thích kinh doanh. Để nói về chất lượng đào tạo ngành này, ta không thể bỏ qua Pháp. Nơi đây luôn được biết đến với chất lượng giáo dục hàng đầu thế giới, với nhiều chính sách hỗ trợ dành cho sinh viên quốc tế. Vì vậy, nhiều sinh viên Việt Nam đã lựa chọn Pháp là điểm đến du học. Hãy cùng CHD tìm hiểu ngành kinh doanh quốc tế tại Pháp nhé!

Chương trình đào tạo ngành kinh doanh quốc tế

Bạn có thể lựa chọn một trong các chương trình đào tạo dưới đây tùy thuộc vào khả năng của từng người.

♦ Chương trình cử nhân: được chia nhỏ thành các chuyên ngành Quản lý quốc tế, Tài chính toàn cầu, Kinh tế quốc tế, Tiếp thị đa quốc gia,...

♦ Chương trình liên kết: Tiếp thị quốc tế, Cơ sở kinh doanh quốc tế,nguyên tắc cơ bản về tài chính, Kinh tế học, Luật kinh doanh quốc tế.

♦ Chương trình thạc sĩ: Phân tích kinh doanh tài chính; Kinh doanh quốc tế, Quản lý dự án quốc tế, Tài chính toàn cầu,....

Mỗi chương trình đào tạo sẽ có những yêu cầu đầu vào khác nhau, vì vậy bạn cần tìm hiểu thật kỹ trước khi apply để tỉ lệ thành công được cao hơn nhé.

Trường đại học Paris Dauphine (Paris 9)

Trường Đại học Paris Dauphine (Paris 9) là trường công lập nổi tiếng tại Pháp, đào tạo đa ngành như: Kinh tế, Luật, Khoa học Chính trị, Quản Lý, Xã hội học, Toán học Ứng dụng,… Năm 2009, Trường đã vinh dự đạt được chứng nhận EQUIS (Hệ thống Cải tiến Chất lượng Châu Âu) do Quỹ Phát triển Quản lý Châu Âu trao tặng. Mạng lưới liên kết quốc tế rộng lớn, đã kí 180 thỏa thuận với hơn 40 quốc gia.

Đại học Paris Dauphine có chương trình đào tạo kinh doanh quốc tế ở cả hai bậc cử nhân và thạc sĩ.

♦ Cử nhân về tổ chức và kinh tế ứng dụng chuyên ngành kinh tế quốc tế (L3 Economie internationale et Développement)

+ TCF từ 350 hoặc Delf B2 trở lên

+ Điểm cấp 3 phải từ khá trở lên

♦ Thạc sĩ Kinh tế quốc tế và phát triển (M2 Economie internationale et Développement)

+ TCF từ 400 hoặc Delf B2 trở lên

+ Điểm đại học phải từ khá trở lên

+ Có bằng cử nhân các ngành liên quan

Trường đại học Paris Panthéon - Assas (Paris 2)

Đây là ngôi trường tổng hợp trong hệ thống của Đại học Paris. Trường đào tạo các ngành liên quan đến kinh tế, truyền thông, luật, xã hội,... Kinh tế là một trong những lĩnh vực được đào tạo chất lượng cao.

Chương trình đào tạo: Cử nhân Kinh tế & quản lý chuyên ngành Kinh tế quốc tế (L3 Economie internationale)

+ Chứng chỉ  TCF trên dưới 350 hoặc Delf B2 trở lên

+ Học bạ cấp 3 phải từ khá trở lên

Với lịch sử gần 600 năm thành lập và phát triển, trường đại học Bordeaux vẫn giữ vững vị trí cao trên các bảng xếp hạng tại Pháp và thế giới. Trường nổi tiếng với chất lượng giảng dạy, cơ sở vật chất đầy đủ và hiện đại. Ngành kinh doanh Kinh tế rất được quan tâm tại trường đại học Bordeaux.

Chương trình đào tạo: Thạc sĩ kinh tế quốc tế ( Master Economie Internationale)

+ Chứng chỉ  TCF > 350 hoặc Delf B2 trở lên

+ Điểm trung bình đại học phải từ khá trở lên

+ Có bằng cử nhân các ngành liên quan.

Du học Pháp trong ngành Kinh doanh Quốc tế không chỉ là một hành trình học về kiến thức chuyên môn mà còn là cơ hội để phát triển bản thân, mở rộng tầm nhìn về thế giới và xây dựng sự nghiệp toàn cầu. Với chất lượng giáo dục hàng đầu, môi trường học quốc tế, và cơ hội thực tập và nghề nghiệp, Pháp là lựa chọn hoàn hảo cho những ai đam mê theo đuổi sự nghiệp trong lĩnh vực Kinh doanh Quốc tế. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì hãy liên hệ ngay với CHD để được tư vấn miễn phí nhé!

Hoặc gọi trực tiếp đến hotline (điện thoại/zalo) để được tư vấn nhanh nhất

Công Ty Tư Vấn Du Học Và Đào Tạo CHD

VP Hà Nội: 217 Nguyễn Ngọc Nại, Quận Thanh Xuân

Hotline: 0975.576.951 – 0913.839.516

VP Hồ Chí Minh: Tầng 1 Quốc Cường Building, số 57, đường Bàu Cát 6, phường 14, Tân Bình

Hotline: 0913.134.293 – 0973.560.696

Facebook: facebook.com/TuVanDuHoc.CHD/

Luật Hiến pháp điều chỉnh các quan hệ cơ bản, quan trọng nhất trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, địa vị pháp lý của con người, công dân và đặc biệt là tổ chức, hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Ngành Luật Hiến pháp là ngành luật chủ đạo của hệ thống pháp luật. Trong khoa học pháp lý, Luật Hiến pháp là bộ môn khoa học quan trọng. Kiến thức về Luật Hiến pháp là nền tảng để nghiên cứu nhiều bộ môn khoa học pháp lý khác.

Để phục vụ công tác giảng dạy và học tập môn học Luật Hiến pháp trong chương trình đào tạo cử nhân Luật, năm 1992 Khoa Luật – Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội đã biên soạn Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam (khi đó gọi là Giáo trình Luật Nhà nước Việt Nam).

Các lần tái bản Giáo trình Luật Hiến pháp đã phản ánh những thay đổi quan trọng trong lĩnh vực Luật Hiến pháp qua các thời kì. Với sự cố gắng của tập thể giảng viên Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam được tái bản lần thứ 6 này đã giới thiệu, bổ sung và cập nhật những nội dung, tư tưởng cơ bản, quan trọng của Luật Hiến pháp Việt Nam, đặc biệt là những nội dung thể hiện qua Hiến pháp năm 2013 và các kiến thức, lý luận hiện đại của khoa học Luật Hiến pháp trong nước và trên thế giới.

Với dung lượng hơn 400 trang, được chia thành 15 chương, cuốn giáo trình cũng đã được điều chỉnh ngắn gọn, phù hợp hơn với mục tiêu đào tạo chương trình cử nhân Luật.

“Kinh doanh quốc tế” và “Kinh tế quốc tế” là gì?Kinh doanh quốc tế (International Business) là toàn bộ công việc giao dịch giữa các quốc gia với nhau, nhằm mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức kinh tế. Sinh viên theo học ngành này sẽ được trang bị những kiến thức chuyên sâu về cách thức giao dịch giữa các doanh nghiệp nằm ở các quốc gia khác nhau, cũng như hiểu những tác động của các hoạt động kinh doanh tới thị trường trong nước và ngoài nước. Điều đó giúp các doanh nghiệp quốc tế nắm bắt được những biến đổi của thị trường thế giới và có những phương án giảm thiểu rủi ro khi kinh doanh.Kinh tế quốc tế (International Economics) là một bộ môn khoa học, một chuyên ngành của kinh tế học đi sâu vào nghiên cứu sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia. Phạm vi của Kinh tế quốc tế rất rộng, tập trung vào hai lĩnh vực quan trọng là thương mại quốc tế và tài chính quốc tế. Ngành Kinh tế quốc tế có vai trò lớn về mặt lý thuyết, thực nghiệm và mô tả. Kinh doanh quốc tế và Kinh tế quốc tế sẽ học những gì?Thuộc nhóm ngành Kinh doanh, ngành học Kinh doanh quốc tế sẽ cung cấp cho người học kiến thức chung về quản trị kinh doanh và kiến thức chuyên môn thuộc lĩnh vực kinh doanh quốc tế như: phân tích, đầu tư quốc tế, logistic và vận tải quốc tế, thanh toán quốc tế, marketing quốc tế, hoạch định chiến lược kinh doanh quốc tế, phân tích sự tác động của các yếu tố mang tính toàn cầu đến hoạt động doanh nghiệp, …Trong khi đó, thuộc nhóm ngành Kinh tế học, ngành Kinh tế quốc tế, ngành này cung cấp cho sinh viên một nền tảng kiến thức và lý luận về quan hệ kinh tế quốc tế, cơ sở phân tích và hoạch định chính sách, kinh tế đối ngoại, kinh tế lượng, nguyên lý quản trị kinh doanh, kinh tế phát triển, phương pháp nghiên cứu kinh tế, nghiên cứu thị trường,… đồng thời sinh viên cũng được trang bị các kỹ năng nghiệp vụ cần thiết trong lĩnh vực thương mại và tài chính. Cơ hội việc làm của 2 ngành Kinh doanh quốc tế và Kinh tế quốc tế ra sao?Sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh doanh quốc tế có thể đảm nhiệm các vị trí như: chuyên viên kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh cước tàu biển, hàng không, chuyên gia hoạch định tài chính quốc tế, chuyên gia nghiên cứu thị trường, chuyên gia marketing quốc tế, chuyên gia quản trị chuỗi cung ứng, chuyên gia tư vấn đầu tư quốc tế, chuyên gia xúc tiến thương mại, nhà tư vấn quản trị kinh doanh quốc tế…Sinh viên học Kinh tế quốc tế sẽ làm các công việc như: theo dõi, phân tích và tư vấn các dự án quốc tế, nhà quản lý dự án phát triển quốc tế, các công việc liên quan đến lập kế hoạch, phát triển thị trường quốc tế, …tại các cơ quan xúc tiến thương mại, các trường đại học có đào tạo các ngành liên quan đến kinh tế, các viện và trung tâm nghiên cứu kinh tế với các vị trí trợ lý hay chuyên viên hỗ trợ hoạch định, phân tích và tư vấn chính sách,… Mức lương của hai ngành này ra sao?Theo khảo sát lương của NABE (Hiệp hội Kinh tế Kinh doanh Quốc gia), mức lương khởi điểm cho các sinh viên kinh tế quốc tế là từ $32.000 đến $87.500, tùy thuộc vào trình độ học vấn và vị trí công việc đảm nhận. Trong khi đó, mức lương ngành kinh doanh quốc tế sẽ cao hơn, trung bình là $82.787 mỗi năm hoặc $42.45 mỗi giờ. Các sinh viên mới vào nghề kiếm được từ $ 21.938 mỗi năm trong khi hầu hết các nhân viên có kinh nghiệm kiếm tới $140.738 mỗi năm.Nguồn tham khảo: Khoa Quốc tế – Đại học Quốc gia Hà Nội

#atyschool#kinhdoanhquocte#kinhtequocte#dinhhuongnghenghiep#business

Chương I: Những khái niệm cơ bản của luật hiến pháp

Chương II: Những vấn đề cơ bản về hiến pháp

Chương III: Sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam

Chương VI: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Chương VII:  Chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường

Chương VIII: Chính sách quốc phòng và an ninh quốc gia

Chương X: Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chương XV: Viện kiểm sát nhân dân

Chương XVI: Chính quyền địa phương

Chương XVII: Các cơ quan hiến định độc lập ở Việt Nam- Hội đồng bầu cử quốc gia và kiểm toán nhà nước