Kỹ thuật Môi trường là một ngành có sự kết hợp đồng bộ cả hai yếu tố nghiên cứu và kỹ thuật. Học ngành này sinh viên sẽ được nắm vững các kiến thức chuyên môn bao gồm: công nghệ xử lý nước thải, xử lý khí thải, xử lý chất thải rắn thông qua các biện pháp sinh - lý - hoá học.

Sau Khi Tốt Nghiệp Ngành Kỹ Thuật Môi Trường, Có Thể Tìm Việc Làm Ở Đâu?

Sau khi tốt nghiệp ngành kỹ thuật môi trường, bạn có thể tìm việc làm tại các công ty tư vấn môi trường, cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức phi chính phủ hoặc các nhà máy xử lý nước thải, chất thải. Bạn cũng có thể tham khảo việc làm trên JobsGO để có thể cập nhật thường xuyên, liên tục những việc làm mới nhất của ngành.

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng

Ngành Cơ kỹ thuật đảm nhiệm việc tính toán, thiết kế mô phỏng các bài toán cơ học trong kỹ thuật như: tính toán mô phỏng các kết cấu cơ khí, kết cấu xây dựng, cầu đường, hệ thống đường ống. Ngành Cơ kỹ thuật đào tạo ra những kỹ sư chuyên nghiệp phục vụ Nhà nước, Chính phủ và các cơ quan doanh nghiệp trong, ngoài nước. Hãy cùng tìm hiểu các thông tin tổng quan ngành Cơ kỹ thuật trong bài viết dưới đây.

Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!

1. Giới thiệu chung về ngành Cơ kỹ thuật

Cơ kỹ thuật (Mã ngành: 7520101) là chuyên đào tạo các kỹ sư có kiến thức hiện đại về cơ học, mô hình hóa, kỹ năng về công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo để nghiên cứu, phát triển và vận hành các thiết bị, hệ thống trong công nghiệp và môi trường, sử dụng cho hoạt động công tác sau này. Ngành Cơ kỹ thuật đào tạo kiến thức quản lý, kỹ năng điều hành, kiến thức về pháp luật và bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực được đào tạo, và có kiến thức cụ thể, năng lực chuyên môn phục vụ cho nhu cầu công việc sau này.

Sinh viên học ngành Cơ kỹ thuật sẽ được đào tạo để có thể nắm vững kiến thức về cơ học, nắm vững công cụ toán học và lập trình tin học. Đặc biệt là công cụ tính toán ứng dụng, kiến thức kỹ thuật để thực hiện việc mô phỏng các bài toán kỹ thuật thực tiễn. Trên cơ sở những kiến thức ngành Cơ kỹ thuật đã được đào tạo về mặt lý thuyết cơ bản thì sinh viên sẽ được phát triển kiến thức nâng cao, giúp đánh giá chất lượng và dự báo hư hỏng cho máy móc và công trình. Từ đó, vận dụng vào phục vụ công tác tính toán thiết kế, khảo sát và dự báo các hiện tượng liên quan đến cơ học.

2. Các trường đào tạo ngành Cơ kỹ thuật

Sau đây là hai trường đang tuyển sinh ngành Cơ kỹ thuật, các bạn có thể tham khảo:

3. Các khối xét tuyển ngành Cơ kỹ thuật

4. Chương trình đào tạo ngành Cơ kỹ thuật

Giới thiệu về công nghệ thông tin

Phương pháp tính trong kỹ thuật

Sức bền vật liệu và cơ học kết cấu

Phương trình vi phân và đạo hàm riêng

Phương trình thực nghiệm trong cơ học

Chuyên nghiệp trong công nghiệp

Một số vấn đề cơ bản cho kỹ sư toàn cầu

Kiến thức định hướng chuyên sâu

Khối kiến thức định hướng chuyên sâu về Thủy khí khởi nghiệp và môi trường

Động lực học – môi trường không khí và đồ ăn

Máy – thiết bị thủy khí và đồ ăn

Dòng cháy trong môi trường rỗng

Thực tập kỹ thuật định hướng Thủy khí công nghiệp và môi trường

Khối kiến thức định hướng chuyên sâu về Cơ học kỹ thuật biển

Thủy động lực học – môi trường biển

Đồ ăn thủy động lực học – môi trường biển

Công trình biển ngoài khơi, độ tin cậy và đồ ăn

Thí nghiệm đô đạc môi trường biển

Thiết kế và thi công trình biển

Thực tập kỹ thuật định hướng, Cơ học kỹ thuật biển

Khối kiến thực định hướng chuyên sâu về Cơ điện tử

Mô phỏng và thiết kế hệ cơ điện và đồ án

Kỹ thuật đo lường, đầu đo và đồ án

Điện tử công suất, điều khiển động cơ và đồ án

Thực tập kỹ thuật định hướng / Cơ điện tử

Khối kiến thức định chuyên sâu về Công nghiệp vũ trụ

Cảm biến, điều khiển vệ tinh và đồ án

Thiết kế, tích hợp vệ tinh nhỏ và đồ án

Nhập môn khi đông học thiết bị bay

Thử nghiệm kết cấu thiết bị không gian

Thực tập kỹ thuật định hướng Cơ nghiệp vũ trụ

Khối kiến thức định hướng chuyên sâu về Vật liệu và kết cấu tiên tiến

Các phương pháp số trong cơ học vật và kết cấu

Ổn định động lực học của kết cấu

Thực tập kỹ thuật định hướng Vật cấu và kết cấu tiến tiến

5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Cơ kỹ thuật sau khi tốt nghiệp

Kỹ sư ngành Cơ kỹ thuật sau khi ra trường có thể làm việc tại các cơ quan quản lý, các cơ sở công nghiệp, các dự án về môi trường, các viện nghiên cứu và các trường đại học. Cụ thể, những lĩnh vực sinh viên ngành Cơ kỹ thuật có thể làm sau khi tốt nghiệp là:

Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Cơ kỹ thuật. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.

Nền kinh tế thị trường là hệ thống kinh tế trong đó các hoạt động sản xuất, phân phối và giá cả được quyết định bởi sự tương tác giữa cung và cầu. Theo đó, giá của một sản phẩm hay dịch vụ được xác định bởi sức mua và sức bán của các bên tham gia trên thị trường. Hệ thống kinh tế thị trường có xu hướng tự động điều chỉnh để đạt được sự cân bằng giữa cung và cầu, và cung cầu thị trường là những thước đo quan trọng để đánh giá sự phát triển của một nền kinh tế thị trường.

Cách Xác Định Bạn Có Phù Hợp Với Ngành Kỹ Thuật Môi Trường

Nhắc đến kỹ thuật môi trường, nhiều bạn trẻ thường cho rằng đây là ngành học khô khan, nặng về lý thuyết. Theo đó, bạn chỉ cần chịu khó ghi nhớ kiến thức là có thể trở thành sinh viên xuất sắc với hàng dài công việc hấp dẫn khi ra trường. Tuy nhiên, sự thật lại hoàn toàn ngược lại. Ngành kỹ thuật môi trường cần nhiều kỹ năng, tố chất hơn ở người học. Vì vậy, hãy tham khảo các tiêu chí sau để xác định bản thân có thực sự phù hợp với ngành kỹ thuật môi trường hay không:

Nếu bạn có niềm đam mê với việc bảo vệ môi trường, quan tâm đến các vấn đề như biến đổi khí hậu, ô nhiễm và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên thì đây có thể là dấu hiệu cho thấy bạn phù hợp với ngành. Yếu tố này sẽ là động lực thúc đẩy bạn vượt qua khó khăn, thách thức khi học, làm việc trong ngành, nỗ lực làm việc để hướng tới mục tiêu chung.

Tư Vấn Và Đánh Giá Tác Động Môi Trường

Nhân viên tư vấn, đánh giá tác động môi trường là người tham gia vào các dự án xây dựng và phát triển, đảm bảo rằng các dự án này không gây ra những tác động tiêu cực lớn đến môi trường. Bạn cần tiến hành đánh giá tác động môi trường (ĐTM), đề xuất các biện pháp giảm thiểu, làm việc chặt chẽ với các bên liên quan để đảm bảo tuân thủ quy định.

Khả Năng Làm Việc Ngoài Trời Và Chịu Áp Lực

Nhiều công việc trong ngành kỹ thuật môi trường đòi hỏi làm việc ngoài trời, ở các địa điểm khác nhau, thậm chí là trong điều kiện khó khăn. Nếu bạn yêu thích thiên nhiên, không ngại khó khăn thì bạn có thể cân nhắc lựa chọn ngành kỹ thuật môi trường.

Kỹ Năng Làm Việc Nhóm Và Giao Tiếp

Công việc trong lĩnh vực môi trường thường yêu cầu làm việc với nhiều bên liên quan, bao gồm các chuyên gia khác, cộng đồng và các cơ quan chính phủ. Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp tốt, khả năng thuyết phục người khác là rất cần thiết với những ai theo đuổi ngành kỹ thuật môi trường.

Ngành Kỹ Thuật Môi Trường Học Những Gì?

Sinh viên Kỹ thuật môi trường được trang bị đầy đủ lý thuyết và thực hành phục vụ cho mục tiêu bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường. Trong đó, không thể không kể đến các môn học chuyên sâu như: